live and write like people in exile

A critical assessment in Vietnamese by Nguyễn Hưng Quốc
Translator: Nguyễn Thị Phương Trâm


Vietnamese literature in exile is more or less the result of us constantly looking back; “In search of lost time” like Proust, letting go of a rich culture “miệt vườn” is no way easy task, it requires conviction and aptitude.

When Vietnamese literature overseas is treated as an extension of South Vietnamese Literature prior to 1975, whether it’s a reality or not, it’s still a precarious disposition.

Number one, the most obvious precarious disposition specifically is that it’s extremely difficult to accept what is new no matter how objective, we’re so privileged with all the means that doing nothing still leaves our compatriots in Vietnam drooling. Yet there are no pioneering writers amongst Vietnamese overseas, a soccer game with only defenders and lots of goalkeepers is a bizarre and despairing disposition.

We are full of contradictions: we adore the West but are afraid of being tarnished; we are proud of our cultural heritage but we are endlessly critical of the colourful segregated Vietnamese communities scattered around the globe, Bolsa in the States, District 13 in France, Footscray and Cabramatta in Australia.

We are unduly suspicious and too quick to disregard the great writers in Vietnamese who are more or less influenced by the West, and more curious about young writers who write in English or French with no promise of true talent.

Literature void of excellence is of little value except for it being published in scattered publications. 

Thus, being on the sidelines means the writer is in a position furthest from their readers, “fame” is then an illusion, we’re at best “famous” in a small community or amongst friends and acquaintances.

The answer is already there in Nguyen Mong Giac’s question. When he was a writer in Vietnam, the constant resounding response from readers had the ability to create “wonderful (or bizarre) resounding responses which had the ability to take both the author and the work on a new adventure.” While overseas there are no such resounding responses? Overseas, publishing an article in a newspaper or published book, it’s like talking down a disconnected telephone line. The silence. Not a single sound, not a word of criticism, or even a curse. Complete silence.

Writing, in the past, was a title; later, it became both title and profession, but in reality, there is no title in the end. Writing overseas has become an impotent and powerless venture./.

October 2021

 NB.

  1. Looking back, not being able to let go, and the resistance and acceptance of the change.                                                    
  2. Contradictions: The West’s influence versus retaining our cultural Eastern heritage. Great Vietnamese authors are being marginalised by a “banana” generation of writers, praised with no guarantee of success.
  3. Literature void of excellence has no future. 

Sống và viết như những người lưu vong

Nguyễn Hưng Quốc

Trong tập Du côté de chez Swann của Marcel Proust, mặc dù nói là đi tìm thời gian đã mất (A la recherche du temps perdu), nhân vật chính chỉ loay hoay tìm kiếm mãi hình ảnh một cái làng, làng Combray. Bởi vậy, nghĩ cho cùng, văn học lưu vong nào cũng ít nhiều mang tính chất “miệt vườn”. Giũ bỏ tính chất “miệt vườn” ấy bao giờ cũng là một thách đố lớn cần nhiều quyết tâm lớn và tài năng lớn.

Từ kinh nghiệm này, chúng ta không nên khinh thường nhận xét đã được nhiều người phat bleu: văn học hải ngoại là cánh tay nối dài của văn học miền Nam trước năm 1975. Nêu điều đó chưa phải là một hiện thực thì ít nhất nó vẫn là một nguy cơ.

Nguy cơ rõ nhất và cụ thể nhất là việc tiếp nhận cái mới trở thành vô cùng khó khăn dù về phương diện khách quan, chúng ta có đầy đủ tất cả những điều kiện cần thiết khiên những người trong nước phải thèm thuồng. Ngoái về quá khứ, cac cây bút lưu vong ít khi đóng được vai trò tiên phong. Nêu ví nên văn học hay văn nghệ hải ngoại nói chung VỚI một trận bóng đá,’ thì đó là một trận bóng thường chỉ có các hậu vệ và thật nhiều thủ môn, đó chiến thắng được tính bằng những lần bắt bóng chứ không phải bằng những lần làm bàn. Một trận đấu kì dị. Quái gở. Và tuyệt vọng. 

Chúng ta đầy mâu thuẫn: chúng ta vừa sùng bái Tây phương lại vừa sợ bị Âu hoá; chúng ta vừa hết lời ca ngợi truyền thống văn hoá dân tộc lại vừa không ngớt đay nghiến, bỉ thử nếp sống đậm màu sắc truyên 

thống của cộng đồng người Việt khu Bolsa bên Mỹ, khu Paris 13 bên Pháp hay khu Cabramatta và Footscray úc; 

…Chúng ta thường nghi kỵ một cách quá đáng những nhà văn viết bằng tiếng Việt chịu ít nhiều ảnh hưởng của Tây phương dù đó là những tài năng lớn trong khi chúng ta lại vồ vập một cách quá đáng một số cây bút trẻ viết thẳng bằng tiếng Anh hay tiếng Pháp, dù chưa có gì hứa hẹn đó sẽ là những tài năng thực sự. 

Đi vào một sinh hoạt văn học không phải của dân tộc mình, người ta, nếu không phải là một đỉnh cao thì rất dễ có khả năng sẽ không là gì cả ngoài cái việc được đăng tải và được xuất bản. 

Sự kiện đứng bên lề và sự kiện xa cách tuyệt đối với độc giả khiến khái niệm “danh vọng” trở thành hão huyền: ngay cả những người xuất sắc nhất trong chúng ta cũng chỉ “nổi tiếng” trong một phạm vi thật nhỏ, chủ yêu với một nhóm bạn bè và những người quen biết.

Trong câu hỏi của Nguyễn Mộng Giác đã có sẵn câu trả lời. Thời ông cầm bút Việt Nam, những tiếng vọng liên tục từ phía độc giả có khả năng tạo nên những “dư âm kỳ thú (hay kỳ dị) đưa cả tác giả lẫn tác phẩm vào một cuộc phiêu lưu mới.” Còn hải ngoại thì làm gì có những tiếng vọng như thế? hải ngoại, đăng một bài viết trên báo hay in một cuốn sách, nhiều lúc ngỡ chừng như nói vào ống điện thoại chưa nối đường dây. Lặng ngắt. Không nghe gì cả, kể cả một lời chê, một tiếng chửi, cũng không có. Hoàn toàn lặng ngắt. 

Viết văn, ngày xưa, là một danh phận; sau này, vừa là một danh phận vừa là một nghề nghiệp. hải ngoại, viết văn không thể là một nghề nghiệp mà trên thực tế, cũng không còn là một danh phận. Viết văn trở thành một cách hành lạc đau đớn của những người bị bất lực ở hải ngoại hiện nay. 

Sydney Opera House, Australia

Nguyễn Hưng Quốc, born Nguyễn Ngọc Tuấn in 1957, in Quang Nam, Vietnam. The linguist, critic, writer, and poet is currently living in Victoria, Australia.

Nguyễn Thị Phương Trâm, the blogger, poet, and translator, was born in 1971 in Phu Nhuan, Saigon, Vietnam. The pharmacist currently lives and works in Western Sydney, Australia.

By Nguyễn Thị Phương Trâm

There's magic in translating a body of work from one language to another.

2 comments

Leave a comment

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s

%d bloggers like this: