A poem in Vietnamese by Lê Vĩnh Tài
Translator: Nguyễn Thị Phương Trâm
Art: The TIME
[5th revision; 2019-2022]
TIBET
PROLOGUE
you think the light will shut its doors
when someone
remember?
though you know
it’s impossible for them to remember
as fire
couldn’t possibly self-immolate
yet so many
people are still burning?
the world
an opportunity still
for the displaced
the refugees
remember?
last night
the tomb of men
hid together
forever lay by each other
left their children
the women
they’ve once loved
cherished
who will
remember?
your lungs are full of dust
the waiting choking you
by a flame
yellow-blue remember?
the night cold
you stood watching
the haggard
faces
corpses
ragged
a hollow moonlight
remember?
the dark half-swallowed
via the concord of those bullets
you forget
remember?
your family shot down
you witnessed their exploding chest
like ice cubes in a cup
on the window sill
still crying and
remember?
1
a sad ballad
rubbed out in self-immolation
no one dared
weep
an orb of forsaken fire
flaring once in a night
a pile of human ashes
nothing at all
nothing left
no one
left
to feel the heat
the people that have not burnt
forever alive
1,4 million people
forever and ever
the fear
death is no debt
nor the reason
to be afraid
in the passing decades
Tibet
believed it’s a lion
resounding roaring crying
a void
inside 1,4 million teardrops
as clouds
the evil deeds
denser
higher
than
the Himalayas
2
Tibet
as you from the clouds departed
no one dare thought
to bind the hands of the living
Buddha
the thunder dare not make you
spies of burning flames
you alone remaining
burning
bearing the wrath the curses
yet enlightened?
“ China charges the Dalai Lama with fraud on May 14th, after the head of the Tibet Buddhist leaders accuse China of training Tibetian women to apply poison to their hair or scarves so he can be exposed to the poison during a blessing…”
Tibet
by the summit
your haggard arms
beholding a babe yet born
because the children born, have been set on fire
cremated
burned
the dead people on their way to reincarnation
the missing people
the people searching
leaving footprints, hills
tree groves, in clouds
in the form of a person
in the form of a nation
at attention
could but look up at the sky
silent
inhaling
liberty
an emptiness enormous
requiring only your absent
in falling
tears
when
Will we eat only to surpass hunger?
when
will we sleep just to dream?
when
will we be awake enough to open our mouths
and spit out the blood?
When, Tibet?
devoting nine lifetimes now to a religious life
to shake your fist, why?
The Lama now a spectre
evidence of existence
when existing meant denial
the omnipotence of squirming larvae
mosquitoes
days change from red to black
black to the colours of hair
in prayers, you knew Buddha had shed tears
to then disappeared
like Tibet
you’re still in the streets
in the camps, debating with the walls
resigning to being swallowed whole by the lord of demons
Tibet
an ode
noting clearly the address
so it can’t be confiscated by customs for no reason
yet still it has been erased
sent to be shredded
into pulp
remnants of the vernacular
bread crumbs
the dove
a bewildering peace
a forsaken life mid-flight from Beijing
Tibet, perhaps
broken scatterings
in turn, fell apart?
without paper
upon your skin inscribe
letters squirming
grinding into dreams
as an electric saw grinds into tree trunks
cleared to build subways this morning
your body bleeding
perhaps the horse
now has to watch its footprints upon water?
the four-horse carriage sinking
into blankets of fog the early risers now have disappeared
the late risers now forging ahead
with the exhaustion of digging hooves
when an ode like a nation
yet
lived
Tibet
you are the ode
searching for its name
we
with all our might allow the return of the ode to its origin
skin alive be it
seppuku
Tibet
your highlands sprays of white foam like a vow
noted upon all levels of the sky
raining tears
without reason, you’re imprisoned
the clouds lost its light
sunlight upon hollow eyes
the reverend
one by one
on their knees
Tibet
were you cold as the ode fell
from the summit
in the rain, when you’re touching it
wind touching rain
rain touching the tears
of those imprisoned
touching each other
aching
touching resentment
the tears
one part water and ninety-nine part resentment
aching spitting bile
thunderous thus
the silent flapping
of butterflies
with all our might allow the return of the ode to its origin
its body arching a crouching tiger
soon cleanse by arrows
from all angles
even though you hate the smell
the meat roasting
Tibet
you’re drifting upon a red wave
colouring your nation
they want you dead in the chaos
in the sound of falling
warriors
rattling
but your borough is by the summit
the Himalaya is full of light
not just an ode
Tibet
you’ve left behind the muse
ingratiating prostitutes
acting as courtesan
stripping upon letters to survive
macerated
scabies
Tibet
your ode the gentle nights
fragile fronds dusty soil
misty breaths
quiet steps
eyes shutting
never retreating
now nothing belongs to thee
they have taken everything
including the blessed rocks
in the monastery
but hidden in the dark of night
your nation the moon
a marked once on the map
had once an emperor
a palace once, more opulent than an ode
masked beggars holding silver bowls
singing day long
you had to leave your country
Tibet, yet your face still as clouds
your age grey pebbles
a-void
vastness
grass
your destiny
forever there resides
your fight non-existent
in dreams of exile
But does exile mean non-existence?
but does it?
forget it…
still are the flames
young lamas at the foot of the mountain
Tibet at the moment “has no prisoners”
only the people
and a prison, a sombre hell
children dying at every turn of event
– non-existent
reverends slaughtered under soft blades
– non-existent
temples perishing encase in grey rocky hellholes
– non-existent
corpses still wrapped in red flags
– non-existent
lamas growing their hair in hiding
– non-existent
the North and the South already gone
the East and the West no more
the opulence
yours, now scattering little children
in the mud…
Tibet
are you too young or too old?
are you inhaling or exhaling
as smoke, where they discard their cigarette butt
as uncountable blood and bone, the piles of ashes
self-immolation
they want you to trek from mountain to field
the East Sea how far
How many knots?
we together wept:
a ten thousand miles march
China oh China
How many have fallen
from the summit
lost
their life?
Tibet
a ferocious wind at the border
the decades, free in the wind was your flag
in intimate games with emperors
and the idea of existing
in death, you are victorious
your history: – non-existent
the negotiations
on an exploding aeroplane
falling…
a homeland
the image of an ancient blade
your prosperity and failures
– non-existent
you’re searching for souls
in 1,4 million strangers
– non-existent
hence love is non-existent
I love you
they shouted: proudly
you who
you too
who resents the smell of incense
non-existent
you’re not Guangdong or Guangxi
non-existent
your courage in your fist
insists
within your heart
insists
in the member and the womb
the heat
Tibet
How long must you wait?
When will the flame
self-immolate
into your
love?
“Reverend Tsering Gyal, 20 years old, self-immolated on Monday, November 11th at Guolou, an area where many Tibetian reside in the province of Qinghai, North-West China
The police put out the fire and brought the reverend Gyal to the hospital, and people do not know the current state of this person ”
3
Tibet
by injustice died a needless death
barely escaping with bloodshot eyes
empty stomachs
drawn from your face
the sheep
innocent wildflowers
forced
into the soil
behind a cunning ballad
an alien shepherd
drowning in strangers
Where did they come from?
without amnesty:
the virtue of a song;
the tattered clothes
upon your body
thinner and paler than before the sunrise
did you not hear the gunfire
the quiet of each new dawn
decades long ago
they brought with them death
they arrived
as dragonflies
yearning to swim
upon belly buttons
as senselessness
invaded your homeland
the grass green still upon the green rocky paths
red blood seeped still into the red earth
monasteries full of strangers
in your hands a pile of letters
a pile of words
synonymous with an ode about life
a slight antonym for the cold
an illusion of faith
burning
as
were your ashes
oh god
your cloak for the ode is made of paper
Dear god…
there’s no one left for the amnesty of sadness
in your song
no one left for the amnesty for the clothes
on your back
as stated
thinner and paler than dawn
no one left for the amnesty
the erected stage
by the monastery
the strangers danced
the emperor and his red flag
all over the place the red lamps
up high
everywhere
you know
the lamps should only be lit for the dead
since you must survive
in the end
even the wildflowers left in the middle of the night
your dimples
they used as a ruse to escape
away from the eyes of strangers
destroyers not creators
sticking their heads high gawking
air bases out of nowhere on the summit
army bases out of nowhere in the fields
thousands of strangers spilling into the monastery
thousands of strangers out of nowhere
behind aeroplanes’ doors
not clouds
not the tips of blades of grass
they dropped down in military parachutes
like once upon a time at night
you took to the sky with the white birds
in songs, the one you sing still upon the sound silent sunset
not it
not it
hence you
ran
oh dear god
you
stare at the actors adorning the emperor’s crown
you
the smell of apple blossoms in the rain
you
in sheer clothes steeped in sweat
ran
your sleeves beneath the cold moon
watch Tibet swaying
like sunlight through curtains
the Sun behind the darkness
a smile behind deceit
sins behind sins
you
ran
you knew
all shall burn together with the paper lamps
when you dare escaped the stage
timidly you took the small mirror
pointing them at the faces of the foreigners
their lewdness
exchanging green clothes
for red
a nefarious disguise
in traces of deceit
the makeup of
the devil
you’re waiting
to bring back the flintstones
to rebuild a stage upon a sea of clouds
if a plane
took flight
in military clothes
out of this glorious colourful world
yours
still may reside on a straight path
on your naked body
stripping off all the layers of disguise
intact
the sadness
the dreams of flying
4
Tibet
in the poets, the artists
nightmares
consistently you
appear
paintings
poetry
you are in anguish shaking
while they’re quietly hiding
you’re aware
the artist doesn’t want to be awaken
to sadness, they’re afraid to display
sleep laboured, deep
in the appearance of self-proclaimed gods
grinding their teeth
making a living
lips clamped shut
the poem
maybe a person
a poet
or possibly a bird
a butterfly
it flies
with dark black wings
one wing in the dark
one wing in oblivion
unlike the seeds you’ve sown
yet bloomed
but your hope was always free
even when they deliberately upon thee
sow evil
the artists blind with greed
walking on clouds
weaving through the canopies
like bats
causing the leaves
to wither
you’re aware of
the encouragement through the vernacular
thus was no more
you’re aware of
the artists hiding silent in damp bunkers(in the ground)
as the Sun sets behind the mountains
the only thing they dare to do was bow
their heads
appeared only
to search for food
then disappears, so no one hears
not a trace there
they
dare not pull you from your sleepwalk
for their state assembly?
they
pretend to hold a torch in their hand
while you’ve lit up the faces of wolves
falling off mountain cliffs and crevices in fright
breaking their faces
or were they just still excited
as the poem dare not speak
a word?
into the night, when you’re sleepless
the bats flee
the spiteful stare of strangers
glaring like bats
upside down
bloodsuckers
blood
How may it bring happiness?
yet blood may bring shame
while you’re full of joy
like the disappearing moon
as the clouds swallowed it
the truth
not a jade rabbit
ugly strangers
like bats
missed life as a rat reincarnated in falling dusk
while they pretend to pass your old home
an attic wrapped in cowhide
the rising smoke
the tired dirt walls
through the narrow doorway
watched your children play
more carefree than the bats hey
hovering above your head
your “heart sutra”
as the hunger strikes
like the Sun
you’re chuckling
but dying inside
dusk poured shadow in the alleys
narrowed, as the bats dredge a layer of opulence
flapped their wings hovered outside the paint peeling doors
fortune tellers
palavering, quietly
an eerie grim tale about bats
their congenital illness from oblivion
their
murderous ease
oh, Tibet
when by the summit be
the peaceful sanctuary for your retreat?
when
Will your gods return?
please all you artists please stop breathing in and out
here high up, the oxygen is thin
please stop dropping your gobs like fish yawning
dogs yapping
sitting
by the stairs waiting
you don’t have faith in a sky full of thin air
red bloody water
pouring all over you wetting the entire noon
raining the entire afternoon
dreary the night
they shall never warm your heart
in the cold nights
but they will still find a way to commit you
continue to exploit you
blatantly legs wide open
the miserable two-lined poems
oh dear god…
“In a monastery in Tibet at 3150m above sea level, a new form of education is introduced The Chinese authorities call it “Patriotic education”, but to the monks, it’s a severe form of repression ”
oh why Tibet
surrounded by
money, prisons
compassionless, sins…
will you have the strength to erase
the blinding fog?
light losing its strength
through the trees, foliage
like human forms
statues
as though making up for the glances
hidden in the fields
vast openness without
an escape?
you open any book
it seemed nearly the entire vernacular was with thee ran:
the verbs ran
the nouns ignited
the adjectives in self-immolation
only the ad-verb were delusional, encouraging
and a pronoun of strangers yelled: rebellion
the artists you’ve never liked
clingy climbers, hanging on
as you squint your eyes
tried to remember them
keep dreaming
so even when you make a grammatical error
every time they challenged the law
with their dropped jaw
inviting the flies
like once in the poem you cried
why are the foot of the candle stand made of gold
a candle flame burning for the last thirteen centuries
why would anyone want to distinguish it
Dear god…
beneath this light
humanity and all the idols of the various gods
once did lean into the replies
the voices in hymns
the power of the sound
the shattering of glass may still possess this mysterious power
your broken glass
the pure crystal eye of humanity
insightful in all realms
your subconsciousness
forever be the past
forever be the future…
5
Tibet
tonight
you’re a boat
in the rain
How could you not suspect the cold?
you couldn’t grasp
Why you’re content
while Beijing was a mess?
frangipani petals fall still upon the monastery yards
all the way to Trường Sa
the bells resounding
far
far into the distance…
sometimes you lose your composure
a spider
thread
between
heaven and earth
Buddha and you
are one
but the awaken strangers all of a sudden
took over your dream
the lawless road from Yangzhou
to Xinjiang Tibet
strangers with the knowledge of a very “romantic” history
like a bullet
inside
a red barrel
inside their heart
you’re wondering
how could the strangers ignore
their lake in The Forbidden City
scraping and searching for a deep sea
in other places
while you’re overwhelmed
with tears…
oy, you’re all bright smiles please shut your eyes
since the cat wants to turn
into a tiger
the ostentation
the fresh blood
Tibet
your boat does not want to perish in its youth, a spectre
flying
as nightfall
upon the canopies
into spectres
still holding a breath
kind, you’re not afraid
you aware
bullets couldn’t change into waves
a sea is a peaceful place
when the sea sleeps late
into the night
drifting
by the doorway…
you know
Beijing is worthy of endearment
accept for the hovering disappointment
above millions and millions of those destitute
million and millions of brooding lives
flickering lights in the wind
you say, if you’re a tiger
why won’t you look for a jungle
a worthy opponent
humanity could then welcome the spring?
why crawl into the clouds
all the way up the mountains pretending
to be the wind?
you’ve pondered about: the sea, the boat and the clouds the shape of a dog
in waves sometimes full of seasickness
since tonight
your boat there in the rain
history is nothing but a remembrance
definitively dead
you know, though ridiculous
you know it will be cold once more…
not just the strangers
the threatening guns and knives
the tanks spitting fire
and the paid poets
shall come, in rhythms singing
turning pools of blood into colourful flowers
burning hues of reds
passionate
dilating
like your capillaries…
they continued to circulate the subject of history
with the counterfeit
in your pockets
in patches
oh dear god…
6
Tibet
you’re firm in the saddle
your happiness
ached missing even joy
you shan’t simply fulfil
the long chain of absent
Mahayana?
Hinayana
not exactly gone
the storm
a past life
you shall be
more than mystical
more than the cypress
you shan’t possibly be
asleep forever; never to wake up?
you shall
once more be the cypress of the Northern highlands
the prayer the parable
you’re illuminated by the five mystical hues of light
better to die inside the walls of the monastery
staring at the strangers on patches of grass
under the oil lamps
the blinding smoke
listening to the voices of deceit
as you self-immolate
love
once again
shan’t wait for reincarnation
the living Buddhas
How much of your past life?
how much wind
inside a heart were already dead
you’re the coveted diamonds
the sparkle in the smiles and the tears
the freshness in flowers after it has withered
you’re separated after marriage
after consummation you’ve ached
joy have caused you to
break out in tears?
through in this dreadful life
the despicable
the deceitful greedy poets
the glutton lustful strangers
the arrogant filthy stubbles drooling shrimp sauce and dog meat
attached themselves to the rich dreamed of becoming human
a kick or a blow
to the sternum
only make you laugh
gives you slight
indigestion
you move on in the end
composed poetry, recall the folklore
captured photographs with old cameras
sang with strung tunes
drawn in watercolours
desired
Mahayana
you’ve returned
on horseback arrows flying
in meditation
you’ve returned
painting and praying at every set back on the road
not long ago
university students like you
ran, the tanks and the mechanical people
How could you possibly escape into the clouds in time?
pass the storm
together with many
searched for your lover your friends
your mastiff no longer afraid
you’re on a flight
at night, in the clouds
you’re drifting amongst the stars
until when, Tibet?
your fingers
have flipped over endless pages of prayers
forgetting the thousands of miles in flight
your sleeves are the clouds
in the sky
black shall turn into sound blues
as all shall lay with you
faceup
inhaling more oxygen
your cheeks shall be rosy with tiny broken capillaries
you believed, the children of your flesh and blood
shall grow up, make love, get married
shall close up the missing gap of the past
the future of history
like the sound of temple bells
farewells, at dusk
the marking of a diminished day
the moment you escaped death
in a battle with the King of Demons
Tibet
never knowing fear
you’ve proclaimed: – everyone
must love each other
must make love
Abhisheka
embrace the pain…
7
Tibet
in view of the strangers
tripping over the sunset
their country in October
there, barely in a smile and it’s dark
the strangers hovering outside your door
weeping willows
by the windows
held back their tears
glared at the superior soldiers in the alley
facing the day lost
a bat that could no longer hold on
fell
you’re alone tonight
you can’t feel the rain, you’re aware
once more it shall be an icy sky
when all ends
the songs shall return
you knew the sunset
the colour of blood, it’s not
Tibet
as you hang your portrait high in the mountains
your residence
snow galvanised with dust
an inspire Vajrayana dictum
mixed in intentions
your universe
the convergent of all the circles
even when it has been shot
the seven colour motifs
has been shot
where the light
turned yellow in the South and red in the North
the hundreds of times the Sun shined on you
abandoned half baked
dreams(you had to)
you’re aware
shadows shall
always search for its owner
in the night
without thought
when you’re sleepy
amidst a summer sail
the cicadas, ants
died with hunger died from the cold
you lived on
furtively composing poetry
since you detest the smell of fat
and the smell of ribs
burning, without a grill
the charring odour
born from the chest of a straight and narrow ideology
in sombre uniforms
in prison camps
Oh when, Tibet?
the strangers
strangling the monks restraining the spirit
splitting open the flesh of women
the flesh born for longing and desire
now battered with bite marks
she’s singing
a battle anthem
beginning
from the hem of the kasaya drenched in blood
a song that of a fish
on a chopping board
as they relentlessly hoard
waved
their cleaver
the song, she
and the fish both frazzled, not knowing how to begin
the silence of breaths via both gills severed
mid-swim
you won’t participate
in this game of gills
since you need your yawn
instead of opening your mouth
you stare at the strands of moss
holding on till you’re blue
the hues of choking
and just like that
the songs you will sing
Who would dare sing?
that’s an image of a river
pouring into a waterfall
an image of the Lotus
Sutra
or an image of the Sun
shining outside
not shining inside
not shining here nor over there
you had to continue to swim
two gills two hands
wiggling
paddles rowing soundlessly
silent?
two docile fish eyes
stared at faces of strangers
looking for someone to blame
a way to shame
they turned to darkness
the shadows, as picky as death
thought it was the end
of reincarnation…
the wheel
turning sin
not an ode for their metaphors
as are those born to explain life
according to them
and that’s it
like when the fish had a sore throat
an unclear cough
the metaphor in the ode turns into an arrow
impaling the throat
the heartache
took to the sky
flying
you can be as tattered as you like
a song
beyond
your thirst
gosh, country oh country…
8
Tibet
when shall your eyes
be like the leaves?
in view of the sky
a mysterious pain no one knows what to do with
a mysterious pain never borned by outsiders
by you, Buddha came back
to life
but tonight
in this desolation
from Qinghai
into you, the strangers crawled
slithered like snakes up an iron path
stroke the clouds
your chin raised
in view of the sky
even silenced were the stars
like frail dragonfly-wings starting horses
ran from the recoiled snakes
coils of steel
the magnificence of stars
like your footsteps in the millions
stepped on the strangers
the strange blood and steely hearts
latched onto the altar of your forefathers
your legend
Gosh, country oh country…
you’ve turned into a child
at the Jokhang Temple
threw away the flame
you had to self-immolate
to love
to no longer be afraid
Oh god
you stand
silent
a mountain imposing
into the clouds biting
two arms two wings
flying…
from the mountain
cloak in a cape of loneliness
waiting for an ivory card with your name
pulled out from a pocket
thrown in a perplexing journey
flew out of this world
you detest what you’ve not worked for
the senseless money
a kind of affection
limited
to those who only knew
how to kill you
hence you couldn’t return
to a home in darkness
an address of death
yours
you
shall return
at a sacrificial moment
composed in an ode
not knowing the incredible cost of building a boat
in smithereens sinking now
into the sea
into the deep…
endurance was at its end
but evil is excessive when?
Who has dared cross the border?
the plane carrying you had exploded, fell
into the ears of strangers
seemingly secretive
but in truth were deaf
can’t hear your voice or the gods
calling
help
every
night?
you’ve
watched the strangers
both hands holding guns in theatrics
slipped from their hands the dynasties
much like the clouds
they flew
un-moved
away from the mountain
When shall there be a return
on your sacrifice?
shall make the Sun
an enlightened flame
into clouds burning
so China
not just a dragon
partly human
take to the sky
by you
and the gods
enlightened…
Tibet
When shall tears
be your love?
9
Tibetans
upon the mountain
the monastery’s yards again swept
the leaves fallen in tears
the lonely sunset wept
watched the strangers
lectured
now old and silent
alone
plotted for the sea
Tibetans
you’re the mountain, breath of fire
the wind and rain
burned and wept with longing
though the sea isn’t your home
the loneliness locked up
you searched still for the flame
a matchstick in three strikes before it ignites
lit even the spirit
you’re aware of
the swift’s nest
dangling cliffside, nature endangered
as they climb over the scaffold
crawled in
knives scrapping
the swift hovered by the cliffside
wept as the strangers
only knew how to flip nests drop eggs
the lustful
savagery
Tibetans
heading for the sea, knew the strangers
were the cause of the waves
into death pounded
sound like a sinking vow
hinted of the by gone days
coral reefs like the buried spikes
The history of Bạch Đằng
the strangers
with barely any feathers but wants to fly
hid behind the tides crawled up the sand
turtles, not laying eggs
the daggers
the battleships
you knew in the end
the strangers shall fall into the abyss
like the swift chicks thrown from their nest
flipped
feathers
plucked
hence you continued to compose poetry
since the ode, like the sea is fearless
since salt is as salty as blood
since the vernacular is the brows of warriors
Tibet
the cold demeanour of snow caps
gone
left in a glance in the flames of your making
never distinguishing
composed your ode
light from mountain to sea piercing
the vernacular never retreating
Tibet
you’re the gentle swifts
hence the vernacular of the ode couldn’t be silenced
even when you’re injured
in flames falling exploded
by the bombs
the sky lowered
the birds
shall fly, in its beak the grass seeds
in each morning
your smiles
as brilliant as the angel’s halo
responsible for holding up the waves
like clockwork
knew how long it would take to reach the stars
like lovers
counting each minutes
steeped in the scent of love
the world of the birds
a horizon
where people would be side by side with the gods
where people would intently listened to the flapping of wings
hovered between heaven and earth
where people would dream of moonlight
lighting cavalcades
shining
the peace
When, Tibet?
10
Tibet
when will the rice bloom
and you’re no longer on hunger-strike?
when will the famine fall
and you shall take to the sky
as Buddha?
Tibet
as you wept how could you love
as tattered flesh would
entertained laughter
but your smiles never lacking
lacking was your freedom
never lacking was the truth
the truth isn’t an ode in a dragon dance
you despise the howling act of romance
allow winter to wait for summer
gone were your anxiety
the strangers wanted you to be tired
in a game of deceit
they conjured the ghost
dangled them from the rafters
every night
the charlatans bartered with the gods
arrived
on their knees
crawled up the altar
they wanted to audit reincarnations
sought out those second in charge
in congress
negotiations between the police and the acting emperor
talks with the lord of demons
not with the gods far away on the side of the mountain
compassion within the rolling rocks, the wind
the flying fish the fish swimming
in each lifetime in passing
the stranger’s sickle
the strokes of their hammer
are wedges in the window sill of your home
caused the mountain eagle to take flight, headed for the sky
a resolution broke out in October
a draft broke out in spectres
a portrait broke out the dark
you’re broken with guilt
oh you
you knew the ode
a window opened to the world
you had to settle for darkness
since light from the red beast
arrived, after it pretended
to have left
Tibet
you shall never die
since in exile, you’re standing
demanding
existence
not sink into tears
Tibet
like clouds, you flew, looked down
at the despair and evil
the monk acting as police
the wind acting around deceit
the hill acting as the rats’ nest
the institution turned into a battlefield
not nirvana, you knew
a day full of red will turn black
in your hands was your hunger
returned, to view the ode on the screen
waited for a swing of the hammer
on someone’s head
with reason and no reason at all
not from the emperor
but from the one self-proclaimed
your hands searched for the ode
to the last minute
just before exile
Tibet, you’re searching still for
peace…
Mao you thought were feathers
your countenance innocent
agin power
gosh, Tibet
you’ve spared your anger
your face froze
in a cold smile
your country in snow, when there’s no sunlight
no hoof prints
on the road
the alleys be a Chang’an red
your soul drilled in as deep
as an oil well
so as the strangers venture through
sightless they shall be won’t see
like my people once starved to death
slaughtered by machetes
thrown into rivers, shoved into ashes
in “revolutions”, in “eruptions”
as the poets on the stage lowered their heads received awards
the ode stood alone
surrounded by strangers
sank in the welcome of the grim reaper
in an descension towards death
my people are right by the ocean
not a thousand metres up the mountain
thought it was far
thought it was settled
time and again died to then live
heard Lu Xun asked:
– China oh China
you’re cannibalising, still?
Tibet
What can we do?
welcome again an exile
watch people starve to death
by the gallivanting vagrant
acting poets?
in the end, we have still
both our hands opened(palms up)
our heartstrings connected
to Buddha
we’re aware that
when the strangers are baffled
unable to keep up the act of decency
unable to drag the farmers out
to cover for them
they turned evil, oh dear god…
Tibet
you can but die when humanity can no longer hear the screams
you can but die when humanity sided with the enemy fought their friends
humanity couldn’t just sit
and watch
the evil lords swing their sickles and hammers
to then impersonate the people?
China couldn’t possibly
ignore their hunger
their darkness
the broken wings of their people
risked the flights
across humanity
forcing all to witness the drama
roles enacted only by servicemen?
China couldn’t possibly
in laboured dreams
in souls laden scars
in the innocent deaths of their people
use the grim reaper as an act?
if we were to count the tears
what can China do
their people were starving
cut opened for organs
gosh, not just Tibet
oh dear god…
couldn’t the blood of its nation be enough
needing more blood from other nations
stir-fried into a feast
to feed their ignorant leaders
the nightly orgies
the barbaric
vulgarity
they continued to blame you for “insurrection”
but you’re the liberation
so the gods may escape from demons
so anguish may bow to happiness
so tears may look up and smile with joy
so evil deeds are forever cursed
in a home Void of thoughts
so flowers and leaves may freely rustle
so poets by each thread embroider
the vernacular
into an ode
so history may not be mere curses
not destroyed by smoke or the wind
the shape of a mushroom
heaven crumbling in the annihilation
Tibet
you’re a tower of smoke
fragile and fleeting
you have became the eye of the gods
looked into the eight realms
pointed out the demon king
you are what is left
of humanity
In the end
https://www lamayeshe com/article/heart-sutra
https://www tibettravel org/tibetan-buddhism/meanings-of-colors-in-tibet html
https://savetibet org/tibetans-in-mourning-as-chinese-new-year-begins/
BÀI TRƯỜNG CA TÂY TẠNG
PROLOGUE
thay lời tựa
bạn nghĩ rằng ánh sáng sẽ đóng cửa
khi một người nào đó
nhớ?
mặc dù bạn biết
người ta không thể nhớ
cũng như lửa
không thể tự thiêu
sao nhiều người
vẫn cháy?
thế giới
có còn cơ hội
cho những người ly hương
và tỵ nạn
nhớ?
đêm qua
ngôi mộ của những người đàn ông
cùng đi trốn với nhau
mãi mãi nằm bên nhau
bỏ lại những đứa con và
người đàn bà
họ từng yêu
dấu
ai sẽ đến
nhớ?
phổi của bạn đầy bụi
bạn chờ đợi nghẹt thở
ở ngọn lửa
vàng xanh và nhớ?
đêm tối lạnh
bạn đứng xem
những mặt người
xơ xác
những xác người
xác xơ
như bóng trăng bị rỗng
nhớ?
bóng tối bị nuốt chửng bởi
sự đồng ý của những viên đạn
bạn quên
nhớ?
những người thân yêu bị bắn
bạn thấy lồng ngực họ bị vỡ
như những viên đá lạnh, trong cái cốc
trên bậu cửa sổ
vẫn đang khóc và
nhớ?
1
khúc bi ca
bị xóa nhòa trong những vụ tự thiêu
không ai dám
khóc
quả cầu lửa cô độc
từng lóe lên trong đêm
đám tro xương người
không có gì
không có gì còn lại
cũng không ai
còn
thấy nóng
những người không bị đốt cháy
sống mãi
thành 1,4 tỷ người
đời đời
biết sợ
chết, không phải món nợ
cũng không phải là lý do
để hoảng sợ
nên mấy mươi năm trôi qua
Tây Tạng
vẫn nghĩ mình là sư tử
gầm vang cho sự khóc ròng
trống rỗng
trong 1,4 tỷ giọt nước mắt
như mây
tội ác
đã dày
như cao
hơn dãy
Himalaya
2
Tây Tạng
khi người chạy trốn khỏi đám mây
tưởng không ai dám trói tay
đức Phật
sống
tưởng sấm sét không dám bắt người làm con tin
cho lửa
người duy nhất còn lại
chưa bị đốt cháy
đang chịu nguyền rủa
tại sao chưa chịu giác ngộ?
“… Trung Quốc lên án Đạt Lai Lạt Ma là dối trá hôm 145, sau khi nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng tố giác các đặc vụ Trung Quốc đã huấn luyện những phụ nữ Tây Tạng bôi chất độc lên tóc hoặc khăn choàng của họ để ông sờ phải khi ban phúc lành…”
http://wwwthanhniencomvn/pages/20120514/trung-quoc-len-an-dat-lai-lat-ma-doi-traaspx
Tây Tạng
tít trên đỉnh núi
hai cánh tay người xương xẩu
ôm một hài nhi chưa sinh ra
vì những bé sinh ra đã bị đốt
hay thiêu
cháy
những người chết trên đường luân hồi
những người mất tích
những người tìm kiếm
để lại những dấu chân, những ngọn đồi
những bụi cây, trong áng mây
trong hình dạng của một con người
trong hình dạng của một đất nước
chỉ còn ngước
lên trời
lặng im hít
thở
tự do
khoảng trống rộng lớn
nhưng chỉ cần sự vắng mặt của người
là nước mắt
rơi
bao giờ
chúng ta ăn chỉ để vượt qua cơn đói?
bao giờ
chúng ta ngủ chỉ để ước mơ?
bao giờ
chúng ta tỉnh táo để mở miệng ra
và nhổ ngụm máu trong miệng?
bao giờ, Tây Tạng?
những người chín kiếp tu hành nhưng giờ đành
lúc lắc hai nắm đấm
lạt-ma thành bóng ma
để chứng minh sự tồn tại
dù tồn tại là để từ chối
sự toàn năng của đám loăng quăng
và muỗi
ngày thay đổi từ màu đỏ sang đen
từ màu đen sang màu tóc
khi tụng niệm người biết Phật cũng khóc
ròng, và biến mất
nhưng Tây Tạng
người vẫn hiên ngang
ở lại trong trại, tranh luận với các bức tường
và chấp nhận bị nuốt bởi quỷ vương
Tây Tạng
người chính là bài thơ
đã ghi rõ địa chỉ người nhận
để bưu phẩm không bị tịch thu vô cớ
nhưng nó vẫn bị xóa
và đưa vào máy nghiền
thành bột giấy
chỉ còn mảnh ngôn từ
như những vụn bánh mì
chú chim câu
hòa bình ngơ ngác
chuyến bay mất xác từ Bắc Kinh
Tây Tạng, không lẽ
người chỉ còn những mảnh vỡ
lần lượt, tan rã?
không còn giấy
nên người đành viết lên chính cơ thể của mình
ngoằn ngoèo những con chữ
cứa vào giấc mơ
như cưa máy cứa vào thân cây
giải tỏa làm ga điện ngầm sáng nay
làm thân người chảy máu
chẳng lẽ con ngựa
giờ phải nhìn vào dấu chân của mình trên mặt nước?
cỗ xe tứ mã đã chìm
những người dậy sớm đã biến mất vào màn sương
những người ngủ muộn cố gắng sải bước
với sự mệt mỏi của vó ngựa
khi một bài thơ như một quốc gia
vẫn chưa thể ra
đời
Tây Tạng
người là bài thơ
tìm kiếm tên gọi
chúng ta
hãy cố hết sức để bài thơ quay lại nơi nó sinh ra
dù có bị lột da
mổ bụng
Tây Tạng
thảo nguyên của người tung bọt trắng như lời nguyền
được viết lên các tầng trời
mưa như nước mắt
khi người vô cớ bị bắt
giam, đám mây cũng tắt
nắng trên đôi mắt trống rỗng
của các nhà sư
từ từ
khụy xuống
Tây Tạng
người có lạnh khi bài thơ rơi
từ đỉnh núi
trời mưa, khi người chạm vào nó
gió chạm vào mưa
mưa chạm vào nước mắt
những người bị bắt
chạm vào nhau
nỗi đau
chạm vào phẫn uất
nước mắt
một phần nước và chín mươi chín phần phẫn uất
cơn đau vỡ mật
ngay cả những con bướm
tiếng cánh vẫy cũng im lặng
như tiếng sấm
chúng ta cố hết sức để bài thơ quay lại nơi nó sinh ra
cơ thể nó uốn lượn như con hổ
sớm được rửa sạch bằng các mũi tên
được bắn từ mọi hướng
dù người ghét mùi
thịt nướng
Tây Tạng
người bấp bênh trên làn sóng màu đỏ
nhuộm lên đất nước của người
người ta muốn người chết trong hỗn loạn
cùng tiếng rơi
của binh đao
loảng xoảng
nhưng thành phố của người tít trên đỉnh núi
himalaya nên tha hồ ánh sáng
không chỉ bài thơ
Tây Tạng
người bỏ lại đằng sau những nàng thơ
õng ẹo như ả điếm
vẫn giả danh kiều nữ
khỏa thân kiếm ăn trên con chữ
nát
nhừ
Tây Tạng
bài thơ của người là những đêm tinh tế
bụi cây lá mỏng
thở sương mù
chân tu
mắt nhắm
không lùi
mọi thứ bây giờ không còn thuộc về người
người ta đã giành lấy
cả những viên đá thiêng liêng
từ tu viện
nhưng ẩn đằng sau khuôn mặt của bóng đêm
đất nước của người như mặt trăng
đã từng đánh dấu trên bản đồ
đã từng có vua
hoàng cung đã từng lộng lẫy hơn bài thơ
những hành khất đeo mặt nạ với bát ăn bằng bạc
suốt ngày ca hát
dù phải rời khỏi đất nước
Tây Tạng, gương mặt người vẫn như đám mây
tuổi người như đá xám
như khoảng trống
như mênh mông
như cỏ
số phận của người
mãi mãi còn ở đó
chiến trường của người không tồn tại
trong giấc mơ lưu vong
nhưng chẳng lẽ lưu vong là không tồn tại?
nhưng chẳng lẽ?
mà thôi…
vẫn còn ánh lửa
của những lạt-ma trẻ dưới chân núi
Tây Tạng bây giờ “không có tù nhân”
chỉ có nhân dân
và nhà tù, âm u địa ngục
trẻ em đã chết trong những cuộc chuyển dạ
– không tồn tại
nhà sư đã chết dưới những lưỡi dao mềm
– không tồn tại
các ngôi chùa đã chết trong nhà ngục đá xám
– không tồn tại
ngay cả những xác chết vẫn bọc trong lá cờ đỏ
– không tồn tại
những lạt-ma giả dạng tóc dài
– không tồn tại
phía bắc và phía nam đã mất
phía đông và phía tây không còn
những vàng son
của người, thành đứa trẻ lon ton
quanh cát bụi…
Tây Tạng
người còn quá trẻ hay đã quá già?
người vẫn hít vào và thở ra
như khói, nơi nào người ta vẫn đổ gạt tàn thuốc lá
như đống tro xương của hàng vạn cốt người
sau khi tự thiêu
người ta muốn người đi bộ từ núi xuống cánh đồng
còn cách Biển Đông
bao nhiêu hải lý?
chúng ta đã cùng nhau khóc:
cuộc hành quân vạn dặm
Trung Hoa ôi Trung Hoa
bao nhiêu người đã rơi
từ núi cao
mất
mạng?
Tây Tạng
ngọn gió giận dữ ở biên giới
mấy mươi năm trước người quấn lá cờ trong gió
trong một trò chơi rên xiết với mấy ông vua
và những điều tưởng là tồn tại
cái chết, người ngỡ sẽ vinh quang
lịch sử của người: – không tồn tại
những cuộc đàm phán
trên một chiếc máy bay bị nổ
và rơi…
quê hương
giống như một lưỡi dao lãng quên
những thành tựu và những sai lầm của người
– không tồn tại
người tìm lại những linh hồn
trong 1,4 tỷ con người lạ
– không tồn tại
nên tình yêu cũng không còn tồn tại
ngộ ái nị
người la: oai oái
nghe ai ái
xa ngái
ai oán mùi trầm hương
không tồn tại
dù người không phải Quảng Đông và Quảng Tây
không tồn tại
dù người nắm chặt sự dũng cảm trong tay
và ngay
trong trái tim
ngay
trong dương vật và tử cung
nóng bỏng
Tây Tạng
người phải chờ đến bao giờ nữa?
đến bao giờ ngọn lửa
tự thiêu
thành tình yêu
của người?
“nhà sư Tsering Gyal, 20 tuổi, đã tự thiêu hôm thứ Hai 11/11 tại Goulou, khu vực có nhiều người Tây Tạng sinh sống ở tỉnh Thanh Hải tại miền Tây Bắc Trung Quốc
Cảnh sát đã dập tắt lửa và đưa nhà sư Gyal tới bệnh viện và người ta không biết rõ tình trạng hiện nay của người này”
3
Tây Tạng
người chết oan khi người không phải chết
chỉ kịp đi qua cùng vệt máu trên mắt
với bụng đói
vẽ từng gương mặt người
như con cừu
ngây ngô hoa dại
cũng phải
chịu chôn vùi
sau bài hát của người lạ chăn cừu
tinh quái
lũ lụt từ những người lạ
bọn họ đến từ đâu?
những kẻ không biết cách tha thứ
cho sự tinh tế của bài hát
cho những bộ quần áo rách nát
trên cơ thể của người
còn gầy và xanh hơn cả bình minh
người có kịp nghe tiếng súng nổ
yên tĩnh mỗi sớm mai tinh khiết
của mấy mươi năm trước
những người mang theo cái chết
bọn họ đến
như những con chuồn chuồn
thích tập bơi
trên rốn
như những vô lý
đầy ra trên quê hương người
nhưng cỏ vẫn xanh trên con đường đá xanh
máu đỏ vẫn pha trộn vào đất đỏ
những tu viện ngập tràn người lạ
trên hai bàn tay người một đống ký tự
một đống từ ngữ
đồng nghĩa cho bài thơ một sự sống còn
trái nghĩa nhẹ nhàng cho cái lạnh
của ảo ảnh đức tin
bị đốt
như tro cốt
của người
ơi người
quần áo của bài thơ chỉ làm bằng giấy
trời ơi…
không còn ai tha thứ cho nỗi buồn
trong bài hát của người
không còn ai tha thứ cho bộ quần áo
trên cơ thể của người
đã nói rồi
gầy và xanh còn hơn cả bình minh
không còn ai tha thứ
một sân khấu mới được dựng lên
bên tu viện
những người lạ đang nhảy múa
cùng ông vua và ngọn cờ hồng
búa-xua ngọn đèn lồng
treo cao
ngơ ngác
người biết
cái lồng đèn cũng chỉ thắp cúng cho những người đã chết
còn riêng người phải sống
cuối cùng
hoa dại trong đêm cũng bỏ trốn
trong lúm đồng tiền của người
nó hóa trang để thoát
khỏi tầm nhìn người lạ
những kẻ khai hỏa chứ không khai hóa
đang nghển cổ để xem
những sân bay mọc lên trên đỉnh núi
những trại lính mọc lên trên quả đồi
hàng ngàn người lạ tràn vào tu viện
hàng ngàn người lạ xuất hiện
sau ô cửa máy bay
không phải áng mây
không phải ngọn cỏ
họ bay xuống trong những cánh dù màu lính
mà mỗi đêm
ngày xưa người vẫn bay lên cùng những con chim trắng
người vẫn hát trong chiều sâu im lặng
không phải
không phải
nên người
bỏ chạy
trời ơi
người
nhìn những diễn viên mang vương miện ông vua
người
thơm mùi hoa táo trong mưa
người
quần áo mỏng ướt đẫm
bỏ chạy
ống tay áo của người dưới trăng lạnh
nhìn Tây Tạng lắc lư
như rèm cửa sau ánh nắng
mặt trời sau bóng tối
nụ cười sau giả dối
tội lỗi sau tội lỗi
người
bỏ chạy
người biết
mọi thứ sẽ được đốt cháy cùng với ngọn đèn lồng
khi người dám thoát khỏi sân khấu
người rón rén lấy một chiếc gương nhỏ
soi mặt những người đàn ông xa lạ
và dâm đãng
đang thay những bộ quần áo màu xanh lá cây
thành màu đỏ
nhưng sự hóa trang khốn nạn
vẫn còn
thứ phấn son đánh lừa
như ma quỷ
người chờ đợi
mang lại những tảng đá đánh lửa
cùng nhau xây dựng lại một sân khấu khác trên biển mây
khi chiếc máy bay
cất cánh
mang màu áo lính
ra khỏi thế giới màu sắc lộng lẫy
của người
vẫn nằm trên đường băng
trên thân thể trần truồng của mình
lột bỏ những bộ quần áo hóa trang
nguyên vẹn
nỗi buồn
mơ cất cánh…
4
Tây Tạng
trong cơn ác mộng
của các nhà thơ, nghệ sĩ
bao giờ người cũng
xuất hiện
trong những bức tranh
trong những bài thơ
người giận run lên
khi bọn họ chỉ thì thầm, lén lút
người biết
các nghệ sĩ không dám thức dậy
nỗi buồn không dám diễn tả
giấc ngủ nặng nề, u mê
khi xuất hiện của kẻ tự xưng là đấng toàn năng
nghiến răng
cho miếng ăn
ngậm miệng
bài thơ
có thể là một con người
nhà thơ
cũng có thể con chim
con bướm
nó bay
với hai cánh tối màu đen
một cánh trong bóng đêm
một cánh lãng quên
không như hạt giống người đã gieo
dù chưa nở hoa
nhưng hy vọng của người vẫn giải thoát
như bọn họ cố gieo tiếng ác
cho người…
các nghệ sĩ bị mù vì tham
và đang đi trên mây
đôi khi họ lộn ngược lên cành cây
giống như những con dơi
và những chiếc lá
bị héo
người biết
sự kích động ngôn ngữ
đã không còn
người biết
các nghệ sĩ nằm im trong căn hầm ẩm ướt
khi mặt trời lặn phía sau dãy núi
họ chỉ dám cúi
đầu
và chỉ xuất hiện
tìm kiếm thức ăn
sau đó biến mất không lăn tăn
dấu vết
họ
có dám kéo người ra khỏi cơn mộng du
để tham gia băng đảng quốc doanh của họ?
họ
giả vờ cầm ngọn đuốc trên tay
trong khi người đang soi vào mặt một con chó sói
làm nó hoảng sợ rơi xuống khe núi
nhào lộn gãy răng
hay vẫn hung hăng
khi bài thơ không dám nói
nên lời?
vào ban đêm, khi người không ngủ
các con dơi đã bay đi
ánh mắt nhức nhối của những người lạ
soi mói như con dơi
lộn lèo rồi
hút máu
máu
làm thế nào có thể mang lại hạnh phúc?
nhưng máu có thể mang lại nỗi nhục
khi hạnh phúc
như sự suy tàn của mặt trăng
đã bị bóng mây nuốt mất
sự thật
không phải con thỏ ngọc
những người lạ xấu xí
như những con dơi
thoát khỏi kiếp chuột vào lúc ánh hoàng hôn
khi họ giả vờ đi ngang qua ngôi nhà cũ của người
căn gác bếp lợp bằng da bò
lên khói
bức tường đất mỏi
cánh cửa chật hẹp cá mòi
nhìn thấy đám đông trẻ em chơi
hồn nhiên hơn những con dơi
vẫn bay trên đầu họ
lòng “từ tâm” của họ
lúc đó lên cơn thèm ăn
như thể bọn họ là mặt trời
nên người cười
chết lặng
hoàng hôn đổ bóng trong ngõ
hẹp, và những con dơi phủ một lớp vàng
son, cứ vỗ cánh bên ngoài những cánh cửa đã tróc sơn
như những gã bói toán
họ bàn mưu, im lặng
trong câu chuyện ma quái của con dơi
họ, một loại quái thai của nỗi nhớ
cách thức nhàn nhã của họ
chỉ để giết người
ôi, Tây Tạng
bao giờ đỉnh núi
là tu viện bình an của người?
bao giờ
thần thánh của người quay lại?
xin các nghệ sĩ đừng hít vào hay thở ra thêm nữa
ở trên cao khí ô-xy rất thiếu
xin đừng mở miệng như ngáp cá
như chó đá
vẫn thích quỳ bên cầu
thang
người không tin vào bầu không khí loãng
máu đào nước lã
chảy qua thân thể người ướt cả buổi trưa
đã mưa cả buổi chiều
đã tiêu điều buổi tối
họ không bao giờ sưởi ấm trái tim của người
trong đêm lạnh
nhưng họ sẽ tìm cách chạy tội
họ vẫn tìm cách thoát
họ luôn luôn chàng hảng
như bài thơ hai hàng khốn nạn
trời ơi…
“Trong một tu viện Tây Tạng tọa lạc ở độ cao 3150 m trên cao nguyên, một hình thức giáo dục mới đang được tiến hành Chính quyền Trung Quốc gọi đó là “Cải tạo lòng yêu nước”, nhưng đối với các nhà sư thì đó là một hình thức đàn áp nghiêm trọng”
ôi chao, Tây Tạng
phủ vây
tiền, tù
tình, tội…
liệu người còn sức
xóa tan sương mù?
ánh sáng bắt đầu kiệt sức
đang chiếu qua những bụi cây
đứng im như dáng người
như bức tượng
như bù nhìn
núp trên cánh đồng
mênh mông không
lối thoát?
người mở bất kỳ một cuốn sách
gần như tất cả các từ loại cùng với người: bỏ trốn
động từ bỏ chạy
danh từ bốc cháy
tính từ tự thiêu
chỉ mơ hồ trạng từ khuyến khích
và đại từ kẻ lạ mắng người: phản nghịch
những nghệ sĩ mà người không bao giờ thích
vẫn chằng chịt dây leo
khi người nheo
mắt nhớ
cứ ước mơ
vì nếu người có sai ngữ pháp
chỉ vì họ là chấp pháp
như chó ngáp
phải ruồi
như có lần trong bài thơ người khóc
tại sao những chân đèn bằng vàng
ngọn bạch lạp người thắp đã mười ba thế kỷ
sao có kẻ muốn thổi tắt
trời ơi…
dưới ánh sáng này
nhân loại cùng với những pho tượng của các vị Thần
đã từng nghiêng mình đáp lại
những tiếng thánh ca
mà quyền năng của âm thanh
một tiếng vỡ ly cũng có quyền năng thần bí
chiếc ly vỡ của người
như thủy tinh thể của con mắt nhân loại
nhìn thấu vào cõi giới
tiềm thức của người
mãi mãi là quá khứ
mãi mãi là tương lai…
5
Tây Tạng
đêm nay
người như một con thuyền
nằm nghe mưa
người có nghĩ trời sẽ lạnh thêm một lần nữa?
người không hiểu
tại sao người yên tĩnh
mà Bắc Kinh hỗn loạn?
những cánh hoa đại vẫn rơi trên sân chùa
tít ngoài Trường Sa
tiếng chuông vẫn ngân nga
xa
vắng
có khi người hơi mất tập trung
lúc có sợi tơ
nhện
níu
làm đất với trời
Phật và người
hòa thành một
nhưng kẻ lạ đột nhiên thức dậy
để nuôi giấc mơ
từ con đường hỗn loạn Dương Châu
đến Tân Cương Tây Tạng
những kẻ lạ học môn lịch sử rất “lãng mạn”
như viên đạn
đỏ nòng
như tấm lòng
của họ
người nghĩ
sao kẻ lạ lại quên
không lo vét cho xong cái ao trong Tử Cấm Thành
cứ thích tìm biển sâu
tận đâu
làm người ngập đầu
nước mắt…
ôi tất cả nụ cười xin vui lòng nhắm mắt
khi con mèo muốn hóa
thành con hổ
loang lỗ
máu tươi
Tây Tạng
con thuyền của người không muốn làm hồn ma chết trẻ
bay
khi đêm xuống
trên ngọn cây
người nhìn
vào hồn ma
mà khuôn mặt đang giữ một hơi thở
nhẹ, người không sợ
vì người biết
những viên đạn không thể thành cơn sóng
biển là một vùng yên tĩnh
khi biển ngủ muộn
vào đêm
lênh đênh
bên khung cửa…
người biết
Bắc Kinh cũng đáng yêu
dù sự bất mãn đang lang thang
trong triệu triệu nỗi cô đơn
như mạng người triệu triệu dỗi hờn
như ngọn đèn lung lay trong gió
người nói, nếu bạn là con hổ
sao không dám đi tìm khu rừng
một trận đấu công bằng đích đáng
để nhân loại cùng đón mùa xuân?
sao lại chui vào mây
tít trên núi giả vờ
là cơn gió?
người nghĩ: biển, chiếc thuyền và những đám mây hình con chó
vân đẩu cũng có lúc say
như đêm nay
con thuyền nằm nghe mưa trên tay
lịch sử như kỷ niệm
nằm chết điếng
người biết, dù vô lý
nhưng trời sẽ lạnh thêm một lần nữa…
khi không chỉ những kẻ lạ
súng gươm sáng lóa
xe tăng phát hỏa
mà cả những nhà thơ làm thuê
cũng đến, hát và gieo vần
cho vũng máu hóa thành màu hoa
đỏ cháy
khát khao
giãn to ra như những mao
mạch của người…
như họ vẫn tiếp tục lưu hành môn lịch sử
cùng với đồng tiền giả
trong túi áo có rất nhiều mảnh vá của người
trời ơi…
6
Tây Tạng
người sẽ sớm ngồi vững trên yên ngựa
hạnh phúc của người
đau đớn đến thiếu vắng cả niềm vui
người không phải chỉ diễn tập
cho một chuỗi dài vắng mặt
đại thừa?
tiểu thừa
chưa phải đã ngày xưa
như cơn mưa chưa
tiền kiếp
rồi người sẽ
bí ẩn hơn
như cây bách tuế
chứ chẳng lẽ
người ngủ mãi không thức giấc?
rồi người sẽ
một lần nữa cây bách tuế của vùng núi cao phía Bắc
lời cầu nguyện mật ngôn
bí ẩn ánh sáng ngũ sắc từng bao quanh người
thà chịu chết trong các bức tường tu viện
nhìn những kẻ lạ ngồi quanh đám cỏ
thắp ngọn đèn dầu
mù khói
giả giọng nói
khi người đã tự thiêu
tình yêu
một lần nữa
không chờ đến luân hồi
những vị Phật sống
là bao nhiêu kiếp trước của người?
là bao nhiêu gió thổi
trong trái tim không phải xác chết
người giữ gìn kim cương
lấp lánh như nước mắt nụ cười
hoa tươi sau khi héo
người ly thân sau khi kết hôn
nỗi đau sau khi cưới
niềm vui có làm người
bật khóc?
trải qua kiếp nạn
đi qua những kẻ khốn nạn
những nhà thơ giả danh và tham lam
những kẻ lạ tham ăn và dâm đãng
những hàm râu mắm tôm thịt chó thích làm sang
hay bắt quàng để mơ làm nhân loại
như một cú thoi hay thọi
giữa xương ức
chỉ làm người bật cười
và hơi tức
ngực
cuối cùng người tiếp tục
làm thơ, kể những câu chuyện cổ tích
chụp hình với máy ảnh cũ
hát bằng cây đàn
vẽ bằng màu nước
như những ao ước
đại thừa
người trở về
cưỡi ngựa bắn tên
ngồi thiền
người về
vẽ và cầu nguyện trên một quảng trường
mà ngày xưa
những chàng sinh viên cũng như người
phải bỏ chạy, chiếc xe tăng và những tên người máy
làm sao người kịp trốn vào mây?
sau cơn mưa
người tìm lại người yêu
bạn bè với mọi người
những con chó Ngao hết hoảng sợ
người trên một chuyến bay
đêm tối, mây
và người trôi giữa những vì sao
đến khi nào, Tây Tạng?
ngón tay của người
đã lật hàng vạn trang kinh
không nhớ hàng ngàn dặm đã bay
vạt áo như mây
trên bầu trời
đen, sẽ thành xanh thẳm
khi mọi người đã cùng người nằm
ngửa
hít thêm khí ô-xy
bầu má người hồng li ti mạch máu…
người nghĩ, những đứa con máu thịt của người
lớn lên, làm tình, kết hôn
khép lại khoảng trống trong quá khứ
tương lai của lịch sử
như tiếng chuông của ngôi chùa
tiễn biệt hoàng hôn
đánh dấu một ngày sắp tàn
thời điểm người thoát ra cái chết
trong cuộc chiến với Quỷ vương
Tây Tạng
chưa bao giờ biết sợ
người nói: – mọi người
hãy yêu nhau
hãy làm tình
quán đỉnh
với nỗi đau…
7
Tây Tạng
khi người nhìn những kẻ lạ
té ngã hoàng hôn
trên quê hương của bọn họ tháng Mười
chưa cười đã tối
những kẻ lạ đi lại bên ngoài ngôi nhà của người
cây liễu xõa tóc
ai ngồi không khóc
bên cửa sổ
nhìn những người lính nghênh ngang trên phố
đối diện ngày sắp mất
như con dơi sắp hết tầm rơi
xuống
cô đơn đêm nay, người
không nghe mưa, người biết
trời sẽ lạnh thêm một lần nữa
khi mọi thứ kết thúc
chỉ có bài hát trôi về
người biết hoàng hôn
vốn không phải màu của máu
Tây Tạng
khi người treo chân dung của mình trên núi cao
căn phòng của người
tuyết pha vào bụi
hững câu cách ngôn mật tông
pha vào những lời khẩu quyết
vũ trụ của người
là nơi những vòng tròn hội tụ
dù đã bị bắn
những hoa văn bảy màu
đã bị bắt
nơi ánh sáng
hóa thành màu vàng cho phương Nam và màu đỏ cho phương Bắc
một trăm lần mặt trời chiếu vào người
đành bỏ lỡ
giấc mơ
người biết
cái bóng
luôn tìm kiếm ông chủ của nó
trong đêm tối
vô minh
khi người buồn ngủ
trong cánh buồm mùa hè
con ve và con kiến
chết đói và chết rét
người vẫn ngồi
viết bài thơ không lén lút
người vốn ghét mùi thịt mỡ
và mùi của xương sườn
cháy, mà không phải nướng
mùi khét
sinh ra từ bộ ngực phẳng lì của hệ tư tưởng
mặc bộ đồng phục ảm đạm
của trại giam
ôi bao giờ, Tây Tạng?
những kẻ lạ
bóp cổ nhà sư bắt bớ linh hồn
làm phụ nữ banh da nứt thịt
da thịt nàng lẽ ra để thương nhớ
giờ đã đầy dấu răng
nàng hát
bài hát của cuộc chiến tranh
đã bắt đầu
với tà áo cà-sa thấm máu
bài hát của con cá
nằm trên thớt
khi bọn họ không ngớt
múa
dao
bài hát, nàng
và con cá bối rối không biết làm sao để hát
sự im lặng để thở đã bịt chặt hai mang của nó
khi bơi
người không chơi
trò hai mang
vì người cần phải ngáp
thay vì mở miệng
người nhìn chằm chằm vào những cọng rêu
uốn lượn sức mạnh của người để xanh
màu ngạt thở
như vậy
những bài hát nào người sẽ hát
và ai dám hát?
đó là hình ảnh dòng sông
rơi thành thác
hình ảnh nhụy sen
Đại Bi
hay hình ảnh mặt trời
chiếu sáng bên ngoài
chẳng chiếu sáng bên trong
chẳng chiếu sáng bên này chẳng đến bên kia
người đành tiếp tục bơi
hai vây và hai tay
loay hoay
như mái chèo vô thanh
im lặng?
hai mắt ngơ ngác của con cá
nhìn khuôn mặt của những kẻ lạ
hay tìm cách đổ lỗi
chạy tội
bọn họ quay về phía bóng
tối, dè dặt như cái chết
tưởng là đã hết
luân hồi…
bánh xe
quay tội lỗi
không phải câu thơ để bọn họ ẩn dụ
như những kẻ sinh ra chỉ để giải thích cuộc đời
theo ý họ
rồi thôi…
như lần con cá đau họng
từ cơn ho không rõ ràng
ẩn dụ bài thơ thành mũi tên
đâm vào cổ họng
để cơn đau thấu tim
bay
lên bầu trời
người tha hồ tơi bời
như bài hát
sau khi người khát
nước
đất nước ôi…
8
Tây Tạng
bao giờ những chiếc lá
là con mắt của người?
nhìn lên bầu trời
đau đớn bí ẩn không ai có thể kiểm soát
đau đớn bí ẩn không ai chịu ngoài cuộc
cùng với người mang Đức Phật
về với cuộc đời
nhưng đêm nay
nơi hoang vắng này
từ Thanh Hải
kẻ lạ đang chui vào người
bằng con đường sắt uốn éo như con rắn
phun nọc lên mây
người ngẩng đầu
nhìn lên bầu trời
những ngôi sao cũng đành im lặng
những cánh chuồn mong manh vẫn làm giật mình té đái cả những con ngựa
giờ bỏ chạy khỏi con rắn uốn cong
những vòng tròn bằng thép
sự huy hoàng của những ngôi sao
như hàng triệu bước chân của người
đạp lên kẻ lạ
khác máu tanh lòng
vẫn muốn bám vào bàn thờ tổ phụ
thần thoại của người
đất nước ơi…
người làm thành một đứa trẻ
ở Đại Chiêu Tự
vứt bỏ ngọn lửa
mà người từng tự thiêu
để yêu
và không còn sợ nữa
trời ơi
người đứng
lặng im
sừng sững như một ngọn núi
cắn vào mây
hai tay hai cánh
bay…
từ ngọn núi
khoác chiếc áo màu cô đơn
chờ đợi chiếc thẻ ghi tên người bằng ngà voi
được rút ra khỏi túi
ném vào cuộc hành trình kỳ lạ
bay ra thế giới
người ghét sự cho không
miễn phí vô lý
một thứ tình cảm
cứ kiềm chế
cho những kẻ chỉ biết giết
người
nên người không thể về
ngôi nhà bóng tối
địa chỉ cái chết
của chính mình
người
sẽ quay lại
tại thời điểm tế lễ
làm một bài thơ
mà không cần biết giá tiền khủng khiếp để đóng con tàu
vừa bị đâm chìm
xuống biển
sâu…
sức chịu đựng khôn cùng
sự gian ác quá mức
khi nào? ai đã dám vượt biên giới?
chiếc máy bay chở người bị nổ và rơi
trong đôi tai của kẻ lạ
cứ ra vẻ bí ẩn
nhưng thật ra bị điếc
không nghe tiếng người và các vị thần
vẫn kêu
cứu
mỗi
đêm?
người
nhìn những kẻ lạ
đang diễn trò hai tay hai súng
bọn họ sắp phải nhìn những triều đại tuột khỏi tay
như mây
bay
không du du
khuất núi
biết bao giờ trở lại?
sự hy sinh của người
sẽ làm cho mặt trời
thành ngọn lửa giác ngộ
cháy thành mây
để Trung Hoa
không phải chỉ con rồng
mà như một phần nhân loại
bay lên trời
cùng người
và những vị thần
giải thoát…
Tây Tạng
đến khi nào nước mắt
là tình yêu của ngươi?
9
Tây Tạng
trên ngọn núi
người sẽ quét lại sân chùa
lá rơi như tiếng khóc
đơn độc hoàng hôn
ngắm nhìn kẻ lạ
từng rao giảng
giờ già nua im lặng
một mình
âm mưu mò ra biển
Tây Tạng
người là núi, thở ra lửa
gió và mưa
cháy và chảy trong thương nhớ
nên dù biển không phải căn phòng
bị khóa nỗi cô đơn
người vẫn tìm ngọn nến
một que diêm quẹt ba lần mới cháy
thắp sáng cả linh hồn
người biết
tổ chim yến
treo trên vách đá sự hồn nhiên bị đe dọa
khi bọn họ trèo qua giàn giáo
chui vào
dao cạo
chim yến cheo leo vách đá
phải khóc ròng vì kẻ lạ
chỉ biết hất tổ đổ trứng
sau cơn nứng
dã man
Tây Tạng
người biết kẻ lạ khi mò ra biển
làm những con sóng
đập thình thịch vào cái chết
chìm sâu như lời nguyền
nhắc nhở quá khứ
những rạn san hô như bãi chông
bạch đằng lịch sử
những kẻ lạ
chưa đủ lông đã mong đủ cánh
núp sau thủy triều bò lên cát
như con rùa không đẻ trứng
mà thách thức với con dao
găm bên hông tàu chiến
người biết cuối cùng
kẻ lạ sẽ té vào vực thẳm
như những chú chim yến non mà chúng đã từng
hất tổ
nhổ
lông
nên người tiếp tục làm thơ
vì bài thơ, như biển, không biết sợ
vì muối mặn như máu
vì chữ nghĩa như hai vệt lông mày của chiến binh
Tây Tạng
vẻ mặt lạnh như băng tuyết của người
đã mất
để ánh mắt như ngọn lửa của người
không tắt
người viết bài thơ của chính mình
tia sáng từ núi xuyên qua biển
ngôn ngữ không thể lùi
Tây Tạng
người dịu dàng chim yến
làm ngôn ngữ bài thơ không im lặng
cả khi người bị thương
trong ngọn lửa bốc cao
và tiếng bom rơi làm bầu trời hơi
thấp
những chú chim này
sẽ bay, với hạt cỏ trong mỏ
mỗi buổi sáng
vòng quanh mọi người
cười như hào quang thiên thần
nhiệm vụ của nó giữ cho các con sóng
nhịp nhàng như đồng hồ
đếm thời gian bay đến những vì sao
như những người yêu nhau
đếm từng bước chân trần
đẫm mùi yêu dấu
thế giới những chú chim
là bầu trời
nơi con người tiếp giáp với thần linh
nơi con người lắng nghe tiếng của đôi cánh
lơ lửng trời và đất
nơi mọi người nằm mộng với ánh trăng
chiếu sáng những đám rước
lung linh
trong hòa bình
bao giờ, Tây Tạng?
10
Tây Tạng
đến khi nào bông lúa
không còn là cơn tuyệt thực của người?
đến khi nào nạn đói rơi
người bay lên trời
thành Phật?
Tây Tạng
chẳng lẽ người thích khóc
như da thịt bị dùi cui
thích cười
mà nụ cười người có bao giờ thiếu
người chỉ thiếu tự do
không thiếu sự thật
sự thật, không phải bài thơ múa lân
người ghét tiếng chó tru cũng giả vờ lãng mạn
để mùa đông chờ đến mùa hè
người chỉ còn những viên thuốc an thần
vì kẻ lạ muốn người mệt mỏi
với trò ăn gian
bọn họ tạo ra những hồn ma
treo trên xà nhà
mỗi tối
và những gã buôn thần bán thánh
đã tới
dùng hai đầu gối
bò cả vào bài thơ
vì kẻ lạ muốn kiểm soát luân hồi
tìm người kế vị
trong các hội nghị
hiệp thương giữa công an với kẻ giả quân vương
hiệp thương với quỷ vương
chứ không phải những thiện thần nơi cheo leo sườn núi
lòng từ bi đá lăn, gió thổi
chim sa cá lội
qua những kiếp người
cái liềm kẻ lạ
và nhát búa của họ
đã giáng vào cửa sổ ngôi nhà của người
làm đại bàng núi vỡ ra chuyến bay
nghị quyết vỡ ra tháng Mười
dự thảo vỡ ra bóng ma
bức tranh vỡ ra bóng tối
người vỡ ra lời kết tội
ơi người
người biết bài thơ
là cửa sổ mở ra thế giới
nhưng bây giờ người đành bóng tối
vì ánh sáng từ con thú màu đỏ
đã đến, sau khi giả vờ
bỏ đi
Tây Tạng
người không bao giờ chết
vì lưu vong là để đứng lên
để đòi lại
để tồn tại
chứ không phải chìm trong nước mắt
Tây Tạng
như đám mây, người bay, nhìn xuống
tuyệt vọng với cái ác
của nhà sư kiêm công an
cơn gió kiêm vòng quanh gian dối
ngọn đồi kiêm ổ chuột
giáo hội thành mặt trận
không phải thiên đường, người biết
sau một ngày màu đỏ sẽ thành đen
người cầm bụng đói trên tay
trở về, nhìn bài thơ trên bàn phím
đang chờ một cú giáng búa
xuống đầu ai đó
với cái cớ và không cần cái cớ
không phải của ông vua
mà là kẻ tự xưng vương
bàn tay người lần tìm bài thơ
vì đến phút cuối cùng
trước khi lưu vong
Tây Tạng, người vẫn cố
hòa bình…
người tưởng mao là lông
nên người đã mang ngây thơ
đối đầu với sức mạnh
ôi, Tây Tạng
người kiềm chế cơn giận của mình
gương mặt thành đông lạnh
nụ cười băng tuyết
tuyết, là lúc đất nước người không còn ánh nắng
không có vó ngựa
trong các đường phố
và ngõ hẻm chỉ còn màu đỏ Trường An
linh hồn người liệu có khoan đủ độ sâu
như một mỏ dầu
để kẻ lạ dù muốn liên doanh
sẽ không nhìn thấy
cũng như dân tộc tôi từng chết đói
từng bị tàn sát bằng mã tấu
bị thả trôi sông, bị vùi tro trấu
bị “cách mạng”, bị “vùng lên”
lúc những gã nhà thơ cúi mình lãnh thưởng trên sân khấu
bài thơ tự đứng lên
vì trước sau gì những kẻ lạ
sẽ chìm trong đám rước của tử thần
tiến tới cái chết
dân tộc tôi ở kề bên bờ biển
không phải tít trên núi cao hàng ngàn mét
tưởng đã cách xa
tưởng đã an bài
vẫn nhiều lần chết đi sống lại
nghe Lỗ Tấn hỏi:
– Trung Hoa ơi Trung Hoa
ăn thịt người, còn a?
Tây Tạng, chúng ta
sẽ làm gì?
chẳng lẽ lại lưu vong
nhìn đất nước chết đói
cùng với bọn chạy rông
lông nhông giả làm thi sĩ?
cuối cùng, chúng ta vẫn có
hai bàn tay chìa ra
làm sợi dây nối con tim
với Đức Phật
chúng ta biết
vì kẻ lạ khi bị bí
khi không thể giả vờ tử tế
khi không thể lôi người dân quê
ra che chắn
thì chúng ác, trời ơi…
Tây Tạng
người chỉ chết khi nhân loại không còn nghe tiếng thét
người chỉ chết khi nhân loại chịu đánh bạn với kẻ thù
chứ không lẽ loài người
cứ ngồi nhìn
những ác thần vung liềm và búa
rồi giả danh nhân dân?
chứ không lẽ Trung Hoa
mặc kệ chính mình cũng đang đói
chính mình cũng đang tối tăm
dân tộc mình cũng đang gãy cánh
cứ liều lĩnh bay
ngang qua nhân loại này
bắt mọi người phải chứng kiến vở tuồng
toàn vai diễn của công an và lính?
chứ không lẽ Trung Hoa
trong giấc mơ vật vã
trong các linh hồn mang đầy thương tích của mình
trong cái chết vô tội của chính đồng bào mình
vẫn tiếp tục mang tử thần đi công diễn?
kể cả nếu có thêm những giọt nước mắt
Trung Hoa có thể làm gì
cho dân tộc của mình đang chết đói
đang bị phanh thây mổ lấy tạng
ôi, không chỉ Tây Tạng
trời ơi…
chẳng lẽ máu của chính dân tộc này không đủ
cần phải lấy thêm máu của các dân tộc khác
xào nấu thành bữa ăn
của những tên hôn quân
và đêm về hôn quần
cho những cơn nứng bất nhân
của chúng
những kẻ luôn vu cho người “nổi loạn”
nhưng người chính là cuộc giải cứu
cho thần thánh thoát khỏi quỷ sứ
cho xót xa cúi mình trước niềm vui
cho nước mắt ngước lên cười hạnh phúc
cho tội ác bị đời đời nguyền rủa
trong ngôi nhà Vô minh
cho đóa hoa và xạc xào lá cỏ
cho thi sĩ sẽ thêu từng sợi chỉ
của ngôn từ
thành bài thơ
để lịch sử không phải chỉ toàn lời nguyền rủa
không phải bị hủy diệt bởi làn khói và ngọn gió
hình cái nấm
làm trời cao phân rã thành hư vô
Tây Tạng
dù người là cột khói
dù mỏng manh và chập chờn
người đã thành con mắt thần
nhìn vào tám cõi
chỉ ra bọn quỷ vương
còn sót lại
cuối cùng
của nhân loại…

Cover Credit: BORIS CHALIAPIN
BÀI TRƯỜNG CA TÂY TẠNG
PROLOGUE
thay lời tựa
bạn nghĩ rằng ánh sáng sẽ đóng cửa
khi một người nào đó
nhớ?
mặc dù bạn biết
người ta không thể nhớ
cũng như lửa
không thể tự thiêu
sao nhiều người
vẫn cháy?
thế giới
có còn cơ hội
cho những người ly hương
và tỵ nạn
nhớ?
đêm qua
ngôi mộ của những người đàn ông
cùng đi trốn với nhau
mãi mãi nằm bên nhau
bỏ lại những đứa con và
người đàn bà
họ từng yêu
dấu
ai sẽ đến
nhớ?
phổi của bạn đầy bụi
bạn chờ đợi nghẹt thở
ở ngọn lửa
vàng xanh và nhớ?
đêm tối lạnh
bạn đứng xem
những mặt người
xơ xác
những xác người
xác xơ
như bóng trăng bị rỗng
nhớ?
bóng tối bị nuốt chửng bởi
sự đồng ý của những viên đạn
bạn quên
nhớ?
những người thân yêu bị bắn
bạn thấy lồng ngực họ bị vỡ
như những viên đá lạnh, trong cái cốc
trên bậu cửa sổ
vẫn đang khóc và
nhớ?
1
khúc bi ca
bị xóa nhòa trong những vụ tự thiêu
không ai dám
khóc
quả cầu lửa cô độc
từng lóe lên trong đêm
đám tro xương người
không có gì
không có gì còn lại
cũng không ai
còn
thấy nóng
những người không bị đốt cháy
sống mãi
thành 1,4 tỷ người
đời đời
biết sợ
chết, không phải món nợ
cũng không phải là lý do
để hoảng sợ
nên mấy mươi năm trôi qua
Tây Tạng
vẫn nghĩ mình là sư tử
gầm vang cho sự khóc ròng
trống rỗng
trong 1,4 tỷ giọt nước mắt
như mây
tội ác
đã dày
như cao
hơn dãy
Himalaya
2
Tây Tạng
khi người chạy trốn khỏi đám mây
tưởng không ai dám trói tay
đức Phật
sống
tưởng sấm sét không dám bắt người làm con tin
cho lửa
người duy nhất còn lại
chưa bị đốt cháy
đang chịu nguyền rủa
tại sao chưa chịu giác ngộ?
“… Trung Quốc lên án Đạt Lai Lạt Ma là dối trá hôm 145, sau khi nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng tố giác các đặc vụ Trung Quốc đã huấn luyện những phụ nữ Tây Tạng bôi chất độc lên tóc hoặc khăn choàng của họ để ông sờ phải khi ban phúc lành…”
http://wwwthanhniencomvn/pages/20120514/trung-quoc-len-an-dat-lai-lat-ma-doi-traaspx
Tây Tạng
tít trên đỉnh núi
hai cánh tay người xương xẩu
ôm một hài nhi chưa sinh ra
vì những bé sinh ra đã bị đốt
hay thiêu
cháy
những người chết trên đường luân hồi
những người mất tích
những người tìm kiếm
để lại những dấu chân, những ngọn đồi
những bụi cây, trong áng mây
trong hình dạng của một con người
trong hình dạng của một đất nước
chỉ còn ngước
lên trời
lặng im hít
thở
tự do
khoảng trống rộng lớn
nhưng chỉ cần sự vắng mặt của người
là nước mắt
rơi
bao giờ
chúng ta ăn chỉ để vượt qua cơn đói?
bao giờ
chúng ta ngủ chỉ để ước mơ?
bao giờ
chúng ta tỉnh táo để mở miệng ra
và nhổ ngụm máu trong miệng?
bao giờ, Tây Tạng?
những người chín kiếp tu hành nhưng giờ đành
lúc lắc hai nắm đấm
lạt-ma thành bóng ma
để chứng minh sự tồn tại
dù tồn tại là để từ chối
sự toàn năng của đám loăng quăng
và muỗi
ngày thay đổi từ màu đỏ sang đen
từ màu đen sang màu tóc
khi tụng niệm người biết Phật cũng khóc
ròng, và biến mất
nhưng Tây Tạng
người vẫn hiên ngang
ở lại trong trại, tranh luận với các bức tường
và chấp nhận bị nuốt bởi quỷ vương
Tây Tạng
người chính là bài thơ
đã ghi rõ địa chỉ người nhận
để bưu phẩm không bị tịch thu vô cớ
nhưng nó vẫn bị xóa
và đưa vào máy nghiền
thành bột giấy
chỉ còn mảnh ngôn từ
như những vụn bánh mì
chú chim câu
hòa bình ngơ ngác
chuyến bay mất xác từ Bắc Kinh
Tây Tạng, không lẽ
người chỉ còn những mảnh vỡ
lần lượt, tan rã?
không còn giấy
nên người đành viết lên chính cơ thể của mình
ngoằn ngoèo những con chữ
cứa vào giấc mơ
như cưa máy cứa vào thân cây
giải tỏa làm ga điện ngầm sáng nay
làm thân người chảy máu
chẳng lẽ con ngựa
giờ phải nhìn vào dấu chân của mình trên mặt nước?
cỗ xe tứ mã đã chìm
những người dậy sớm đã biến mất vào màn sương
những người ngủ muộn cố gắng sải bước
với sự mệt mỏi của vó ngựa
khi một bài thơ như một quốc gia
vẫn chưa thể ra
đời
Tây Tạng
người là bài thơ
tìm kiếm tên gọi
chúng ta
hãy cố hết sức để bài thơ quay lại nơi nó sinh ra
dù có bị lột da
mổ bụng
Tây Tạng
thảo nguyên của người tung bọt trắng như lời nguyền
được viết lên các tầng trời
mưa như nước mắt
khi người vô cớ bị bắt
giam, đám mây cũng tắt
nắng trên đôi mắt trống rỗng
của các nhà sư
từ từ
khụy xuống
Tây Tạng
người có lạnh khi bài thơ rơi
từ đỉnh núi
trời mưa, khi người chạm vào nó
gió chạm vào mưa
mưa chạm vào nước mắt
những người bị bắt
chạm vào nhau
nỗi đau
chạm vào phẫn uất
nước mắt
một phần nước và chín mươi chín phần phẫn uất
cơn đau vỡ mật
ngay cả những con bướm
tiếng cánh vẫy cũng im lặng
như tiếng sấm
chúng ta cố hết sức để bài thơ quay lại nơi nó sinh ra
cơ thể nó uốn lượn như con hổ
sớm được rửa sạch bằng các mũi tên
được bắn từ mọi hướng
dù người ghét mùi
thịt nướng
Tây Tạng
người bấp bênh trên làn sóng màu đỏ
nhuộm lên đất nước của người
người ta muốn người chết trong hỗn loạn
cùng tiếng rơi
của binh đao
loảng xoảng
nhưng thành phố của người tít trên đỉnh núi
himalaya nên tha hồ ánh sáng
không chỉ bài thơ
Tây Tạng
người bỏ lại đằng sau những nàng thơ
õng ẹo như ả điếm
vẫn giả danh kiều nữ
khỏa thân kiếm ăn trên con chữ
nát
nhừ
Tây Tạng
bài thơ của người là những đêm tinh tế
bụi cây lá mỏng
thở sương mù
chân tu
mắt nhắm
không lùi
mọi thứ bây giờ không còn thuộc về người
người ta đã giành lấy
cả những viên đá thiêng liêng
từ tu viện
nhưng ẩn đằng sau khuôn mặt của bóng đêm
đất nước của người như mặt trăng
đã từng đánh dấu trên bản đồ
đã từng có vua
hoàng cung đã từng lộng lẫy hơn bài thơ
những hành khất đeo mặt nạ với bát ăn bằng bạc
suốt ngày ca hát
dù phải rời khỏi đất nước
Tây Tạng, gương mặt người vẫn như đám mây
tuổi người như đá xám
như khoảng trống
như mênh mông
như cỏ
số phận của người
mãi mãi còn ở đó
chiến trường của người không tồn tại
trong giấc mơ lưu vong
nhưng chẳng lẽ lưu vong là không tồn tại?
nhưng chẳng lẽ?
mà thôi…
vẫn còn ánh lửa
của những lạt-ma trẻ dưới chân núi
Tây Tạng bây giờ “không có tù nhân”
chỉ có nhân dân
và nhà tù, âm u địa ngục
trẻ em đã chết trong những cuộc chuyển dạ
– không tồn tại
nhà sư đã chết dưới những lưỡi dao mềm
– không tồn tại
các ngôi chùa đã chết trong nhà ngục đá xám
– không tồn tại
ngay cả những xác chết vẫn bọc trong lá cờ đỏ
– không tồn tại
những lạt-ma giả dạng tóc dài
– không tồn tại
phía bắc và phía nam đã mất
phía đông và phía tây không còn
những vàng son
của người, thành đứa trẻ lon ton
quanh cát bụi…
Tây Tạng
người còn quá trẻ hay đã quá già?
người vẫn hít vào và thở ra
như khói, nơi nào người ta vẫn đổ gạt tàn thuốc lá
như đống tro xương của hàng vạn cốt người
sau khi tự thiêu
người ta muốn người đi bộ từ núi xuống cánh đồng
còn cách Biển Đông
bao nhiêu hải lý?
chúng ta đã cùng nhau khóc:
cuộc hành quân vạn dặm
Trung Hoa ôi Trung Hoa
bao nhiêu người đã rơi
từ núi cao
mất
mạng?
Tây Tạng
ngọn gió giận dữ ở biên giới
mấy mươi năm trước người quấn lá cờ trong gió
trong một trò chơi rên xiết với mấy ông vua
và những điều tưởng là tồn tại
cái chết, người ngỡ sẽ vinh quang
lịch sử của người: – không tồn tại
những cuộc đàm phán
trên một chiếc máy bay bị nổ
và rơi…
quê hương
giống như một lưỡi dao lãng quên
những thành tựu và những sai lầm của người
– không tồn tại
người tìm lại những linh hồn
trong 1,4 tỷ con người lạ
– không tồn tại
nên tình yêu cũng không còn tồn tại
ngộ ái nị
người la: oai oái
nghe ai ái
xa ngái
ai oán mùi trầm hương
không tồn tại
dù người không phải Quảng Đông và Quảng Tây
không tồn tại
dù người nắm chặt sự dũng cảm trong tay
và ngay
trong trái tim
ngay
trong dương vật và tử cung
nóng bỏng
Tây Tạng
người phải chờ đến bao giờ nữa?
đến bao giờ ngọn lửa
tự thiêu
thành tình yêu
của người?
“nhà sư Tsering Gyal, 20 tuổi, đã tự thiêu hôm thứ Hai 11/11 tại Goulou, khu vực có nhiều người Tây Tạng sinh sống ở tỉnh Thanh Hải tại miền Tây Bắc Trung Quốc
Cảnh sát đã dập tắt lửa và đưa nhà sư Gyal tới bệnh viện và người ta không biết rõ tình trạng hiện nay của người này”
3
Tây Tạng
người chết oan khi người không phải chết
chỉ kịp đi qua cùng vệt máu trên mắt
với bụng đói
vẽ từng gương mặt người
như con cừu
ngây ngô hoa dại
cũng phải
chịu chôn vùi
sau bài hát của người lạ chăn cừu
tinh quái
lũ lụt từ những người lạ
bọn họ đến từ đâu?
những kẻ không biết cách tha thứ
cho sự tinh tế của bài hát
cho những bộ quần áo rách nát
trên cơ thể của người
còn gầy và xanh hơn cả bình minh
người có kịp nghe tiếng súng nổ
yên tĩnh mỗi sớm mai tinh khiết
của mấy mươi năm trước
những người mang theo cái chết
bọn họ đến
như những con chuồn chuồn
thích tập bơi
trên rốn
như những vô lý
đầy ra trên quê hương người
nhưng cỏ vẫn xanh trên con đường đá xanh
máu đỏ vẫn pha trộn vào đất đỏ
những tu viện ngập tràn người lạ
trên hai bàn tay người một đống ký tự
một đống từ ngữ
đồng nghĩa cho bài thơ một sự sống còn
trái nghĩa nhẹ nhàng cho cái lạnh
của ảo ảnh đức tin
bị đốt
như tro cốt
của người
ơi người
quần áo của bài thơ chỉ làm bằng giấy
trời ơi…
không còn ai tha thứ cho nỗi buồn
trong bài hát của người
không còn ai tha thứ cho bộ quần áo
trên cơ thể của người
đã nói rồi
gầy và xanh còn hơn cả bình minh
không còn ai tha thứ
một sân khấu mới được dựng lên
bên tu viện
những người lạ đang nhảy múa
cùng ông vua và ngọn cờ hồng
búa-xua ngọn đèn lồng
treo cao
ngơ ngác
người biết
cái lồng đèn cũng chỉ thắp cúng cho những người đã chết
còn riêng người phải sống
cuối cùng
hoa dại trong đêm cũng bỏ trốn
trong lúm đồng tiền của người
nó hóa trang để thoát
khỏi tầm nhìn người lạ
những kẻ khai hỏa chứ không khai hóa
đang nghển cổ để xem
những sân bay mọc lên trên đỉnh núi
những trại lính mọc lên trên quả đồi
hàng ngàn người lạ tràn vào tu viện
hàng ngàn người lạ xuất hiện
sau ô cửa máy bay
không phải áng mây
không phải ngọn cỏ
họ bay xuống trong những cánh dù màu lính
mà mỗi đêm
ngày xưa người vẫn bay lên cùng những con chim trắng
người vẫn hát trong chiều sâu im lặng
không phải
không phải
nên người
bỏ chạy
trời ơi
người
nhìn những diễn viên mang vương miện ông vua
người
thơm mùi hoa táo trong mưa
người
quần áo mỏng ướt đẫm
bỏ chạy
ống tay áo của người dưới trăng lạnh
nhìn Tây Tạng lắc lư
như rèm cửa sau ánh nắng
mặt trời sau bóng tối
nụ cười sau giả dối
tội lỗi sau tội lỗi
người
bỏ chạy
người biết
mọi thứ sẽ được đốt cháy cùng với ngọn đèn lồng
khi người dám thoát khỏi sân khấu
người rón rén lấy một chiếc gương nhỏ
soi mặt những người đàn ông xa lạ
và dâm đãng
đang thay những bộ quần áo màu xanh lá cây
thành màu đỏ
nhưng sự hóa trang khốn nạn
vẫn còn
thứ phấn son đánh lừa
như ma quỷ
người chờ đợi
mang lại những tảng đá đánh lửa
cùng nhau xây dựng lại một sân khấu khác trên biển mây
khi chiếc máy bay
cất cánh
mang màu áo lính
ra khỏi thế giới màu sắc lộng lẫy
của người
vẫn nằm trên đường băng
trên thân thể trần truồng của mình
lột bỏ những bộ quần áo hóa trang
nguyên vẹn
nỗi buồn
mơ cất cánh…
4
Tây Tạng
trong cơn ác mộng
của các nhà thơ, nghệ sĩ
bao giờ người cũng
xuất hiện
trong những bức tranh
trong những bài thơ
người giận run lên
khi bọn họ chỉ thì thầm, lén lút
người biết
các nghệ sĩ không dám thức dậy
nỗi buồn không dám diễn tả
giấc ngủ nặng nề, u mê
khi xuất hiện của kẻ tự xưng là đấng toàn năng
nghiến răng
cho miếng ăn
ngậm miệng
bài thơ
có thể là một con người
nhà thơ
cũng có thể con chim
con bướm
nó bay
với hai cánh tối màu đen
một cánh trong bóng đêm
một cánh lãng quên
không như hạt giống người đã gieo
dù chưa nở hoa
nhưng hy vọng của người vẫn giải thoát
như bọn họ cố gieo tiếng ác
cho người…
các nghệ sĩ bị mù vì tham
và đang đi trên mây
đôi khi họ lộn ngược lên cành cây
giống như những con dơi
và những chiếc lá
bị héo
người biết
sự kích động ngôn ngữ
đã không còn
người biết
các nghệ sĩ nằm im trong căn hầm ẩm ướt
khi mặt trời lặn phía sau dãy núi
họ chỉ dám cúi
đầu
và chỉ xuất hiện
tìm kiếm thức ăn
sau đó biến mất không lăn tăn
dấu vết
họ
có dám kéo người ra khỏi cơn mộng du
để tham gia băng đảng quốc doanh của họ?
họ
giả vờ cầm ngọn đuốc trên tay
trong khi người đang soi vào mặt một con chó sói
làm nó hoảng sợ rơi xuống khe núi
nhào lộn gãy răng
hay vẫn hung hăng
khi bài thơ không dám nói
nên lời?
vào ban đêm, khi người không ngủ
các con dơi đã bay đi
ánh mắt nhức nhối của những người lạ
soi mói như con dơi
lộn lèo rồi
hút máu
máu
làm thế nào có thể mang lại hạnh phúc?
nhưng máu có thể mang lại nỗi nhục
khi hạnh phúc
như sự suy tàn của mặt trăng
đã bị bóng mây nuốt mất
sự thật
không phải con thỏ ngọc
những người lạ xấu xí
như những con dơi
thoát khỏi kiếp chuột vào lúc ánh hoàng hôn
khi họ giả vờ đi ngang qua ngôi nhà cũ của người
căn gác bếp lợp bằng da bò
lên khói
bức tường đất mỏi
cánh cửa chật hẹp cá mòi
nhìn thấy đám đông trẻ em chơi
hồn nhiên hơn những con dơi
vẫn bay trên đầu họ
lòng “từ tâm” của họ
lúc đó lên cơn thèm ăn
như thể bọn họ là mặt trời
nên người cười
chết lặng
hoàng hôn đổ bóng trong ngõ
hẹp, và những con dơi phủ một lớp vàng
son, cứ vỗ cánh bên ngoài những cánh cửa đã tróc sơn
như những gã bói toán
họ bàn mưu, im lặng
trong câu chuyện ma quái của con dơi
họ, một loại quái thai của nỗi nhớ
cách thức nhàn nhã của họ
chỉ để giết người
ôi, Tây Tạng
bao giờ đỉnh núi
là tu viện bình an của người?
bao giờ
thần thánh của người quay lại?
xin các nghệ sĩ đừng hít vào hay thở ra thêm nữa
ở trên cao khí ô-xy rất thiếu
xin đừng mở miệng như ngáp cá
như chó đá
vẫn thích quỳ bên cầu
thang
người không tin vào bầu không khí loãng
máu đào nước lã
chảy qua thân thể người ướt cả buổi trưa
đã mưa cả buổi chiều
đã tiêu điều buổi tối
họ không bao giờ sưởi ấm trái tim của người
trong đêm lạnh
nhưng họ sẽ tìm cách chạy tội
họ vẫn tìm cách thoát
họ luôn luôn chàng hảng
như bài thơ hai hàng khốn nạn
trời ơi…
“Trong một tu viện Tây Tạng tọa lạc ở độ cao 3150 m trên cao nguyên, một hình thức giáo dục mới đang được tiến hành Chính quyền Trung Quốc gọi đó là “Cải tạo lòng yêu nước”, nhưng đối với các nhà sư thì đó là một hình thức đàn áp nghiêm trọng”
ôi chao, Tây Tạng
phủ vây
tiền, tù
tình, tội…
liệu người còn sức
xóa tan sương mù?
ánh sáng bắt đầu kiệt sức
đang chiếu qua những bụi cây
đứng im như dáng người
như bức tượng
như bù nhìn
núp trên cánh đồng
mênh mông không
lối thoát?
người mở bất kỳ một cuốn sách
gần như tất cả các từ loại cùng với người: bỏ trốn
động từ bỏ chạy
danh từ bốc cháy
tính từ tự thiêu
chỉ mơ hồ trạng từ khuyến khích
và đại từ kẻ lạ mắng người: phản nghịch
những nghệ sĩ mà người không bao giờ thích
vẫn chằng chịt dây leo
khi người nheo
mắt nhớ
cứ ước mơ
vì nếu người có sai ngữ pháp
chỉ vì họ là chấp pháp
như chó ngáp
phải ruồi
như có lần trong bài thơ người khóc
tại sao những chân đèn bằng vàng
ngọn bạch lạp người thắp đã mười ba thế kỷ
sao có kẻ muốn thổi tắt
trời ơi…
dưới ánh sáng này
nhân loại cùng với những pho tượng của các vị Thần
đã từng nghiêng mình đáp lại
những tiếng thánh ca
mà quyền năng của âm thanh
một tiếng vỡ ly cũng có quyền năng thần bí
chiếc ly vỡ của người
như thủy tinh thể của con mắt nhân loại
nhìn thấu vào cõi giới
tiềm thức của người
mãi mãi là quá khứ
mãi mãi là tương lai…
5
Tây Tạng
đêm nay
người như một con thuyền
nằm nghe mưa
người có nghĩ trời sẽ lạnh thêm một lần nữa?
người không hiểu
tại sao người yên tĩnh
mà Bắc Kinh hỗn loạn?
những cánh hoa đại vẫn rơi trên sân chùa
tít ngoài Trường Sa
tiếng chuông vẫn ngân nga
xa
vắng
có khi người hơi mất tập trung
lúc có sợi tơ
nhện
níu
làm đất với trời
Phật và người
hòa thành một
nhưng kẻ lạ đột nhiên thức dậy
để nuôi giấc mơ
từ con đường hỗn loạn Dương Châu
đến Tân Cương Tây Tạng
những kẻ lạ học môn lịch sử rất “lãng mạn”
như viên đạn
đỏ nòng
như tấm lòng
của họ
người nghĩ
sao kẻ lạ lại quên
không lo vét cho xong cái ao trong Tử Cấm Thành
cứ thích tìm biển sâu
tận đâu
làm người ngập đầu
nước mắt…
ôi tất cả nụ cười xin vui lòng nhắm mắt
khi con mèo muốn hóa
thành con hổ
loang lỗ
máu tươi
Tây Tạng
con thuyền của người không muốn làm hồn ma chết trẻ
bay
khi đêm xuống
trên ngọn cây
người nhìn
vào hồn ma
mà khuôn mặt đang giữ một hơi thở
nhẹ, người không sợ
vì người biết
những viên đạn không thể thành cơn sóng
biển là một vùng yên tĩnh
khi biển ngủ muộn
vào đêm
lênh đênh
bên khung cửa…
người biết
Bắc Kinh cũng đáng yêu
dù sự bất mãn đang lang thang
trong triệu triệu nỗi cô đơn
như mạng người triệu triệu dỗi hờn
như ngọn đèn lung lay trong gió
người nói, nếu bạn là con hổ
sao không dám đi tìm khu rừng
một trận đấu công bằng đích đáng
để nhân loại cùng đón mùa xuân?
sao lại chui vào mây
tít trên núi giả vờ
là cơn gió?
người nghĩ: biển, chiếc thuyền và những đám mây hình con chó
vân đẩu cũng có lúc say
như đêm nay
con thuyền nằm nghe mưa trên tay
lịch sử như kỷ niệm
nằm chết điếng
người biết, dù vô lý
nhưng trời sẽ lạnh thêm một lần nữa…
khi không chỉ những kẻ lạ
súng gươm sáng lóa
xe tăng phát hỏa
mà cả những nhà thơ làm thuê
cũng đến, hát và gieo vần
cho vũng máu hóa thành màu hoa
đỏ cháy
khát khao
giãn to ra như những mao
mạch của người…
như họ vẫn tiếp tục lưu hành môn lịch sử
cùng với đồng tiền giả
trong túi áo có rất nhiều mảnh vá của người
trời ơi…
6
Tây Tạng
người sẽ sớm ngồi vững trên yên ngựa
hạnh phúc của người
đau đớn đến thiếu vắng cả niềm vui
người không phải chỉ diễn tập
cho một chuỗi dài vắng mặt
đại thừa?
tiểu thừa
chưa phải đã ngày xưa
như cơn mưa chưa
tiền kiếp
rồi người sẽ
bí ẩn hơn
như cây bách tuế
chứ chẳng lẽ
người ngủ mãi không thức giấc?
rồi người sẽ
một lần nữa cây bách tuế của vùng núi cao phía Bắc
lời cầu nguyện mật ngôn
bí ẩn ánh sáng ngũ sắc từng bao quanh người
thà chịu chết trong các bức tường tu viện
nhìn những kẻ lạ ngồi quanh đám cỏ
thắp ngọn đèn dầu
mù khói
giả giọng nói
khi người đã tự thiêu
tình yêu
một lần nữa
không chờ đến luân hồi
những vị Phật sống
là bao nhiêu kiếp trước của người?
là bao nhiêu gió thổi
trong trái tim không phải xác chết
người giữ gìn kim cương
lấp lánh như nước mắt nụ cười
hoa tươi sau khi héo
người ly thân sau khi kết hôn
nỗi đau sau khi cưới
niềm vui có làm người
bật khóc?
trải qua kiếp nạn
đi qua những kẻ khốn nạn
những nhà thơ giả danh và tham lam
những kẻ lạ tham ăn và dâm đãng
những hàm râu mắm tôm thịt chó thích làm sang
hay bắt quàng để mơ làm nhân loại
như một cú thoi hay thọi
giữa xương ức
chỉ làm người bật cười
và hơi tức
ngực
cuối cùng người tiếp tục
làm thơ, kể những câu chuyện cổ tích
chụp hình với máy ảnh cũ
hát bằng cây đàn
vẽ bằng màu nước
như những ao ước
đại thừa
người trở về
cưỡi ngựa bắn tên
ngồi thiền
người về
vẽ và cầu nguyện trên một quảng trường
mà ngày xưa
những chàng sinh viên cũng như người
phải bỏ chạy, chiếc xe tăng và những tên người máy
làm sao người kịp trốn vào mây?
sau cơn mưa
người tìm lại người yêu
bạn bè với mọi người
những con chó Ngao hết hoảng sợ
người trên một chuyến bay
đêm tối, mây
và người trôi giữa những vì sao
đến khi nào, Tây Tạng?
ngón tay của người
đã lật hàng vạn trang kinh
không nhớ hàng ngàn dặm đã bay
vạt áo như mây
trên bầu trời
đen, sẽ thành xanh thẳm
khi mọi người đã cùng người nằm
ngửa
hít thêm khí ô-xy
bầu má người hồng li ti mạch máu…
người nghĩ, những đứa con máu thịt của người
lớn lên, làm tình, kết hôn
khép lại khoảng trống trong quá khứ
tương lai của lịch sử
như tiếng chuông của ngôi chùa
tiễn biệt hoàng hôn
đánh dấu một ngày sắp tàn
thời điểm người thoát ra cái chết
trong cuộc chiến với Quỷ vương
Tây Tạng
chưa bao giờ biết sợ
người nói: – mọi người
hãy yêu nhau
hãy làm tình
quán đỉnh
với nỗi đau…
7
Tây Tạng
khi người nhìn những kẻ lạ
té ngã hoàng hôn
trên quê hương của bọn họ tháng Mười
chưa cười đã tối
những kẻ lạ đi lại bên ngoài ngôi nhà của người
cây liễu xõa tóc
ai ngồi không khóc
bên cửa sổ
nhìn những người lính nghênh ngang trên phố
đối diện ngày sắp mất
như con dơi sắp hết tầm rơi
xuống
cô đơn đêm nay, người
không nghe mưa, người biết
trời sẽ lạnh thêm một lần nữa
khi mọi thứ kết thúc
chỉ có bài hát trôi về
người biết hoàng hôn
vốn không phải màu của máu
Tây Tạng
khi người treo chân dung của mình trên núi cao
căn phòng của người
tuyết pha vào bụi
hững câu cách ngôn mật tông
pha vào những lời khẩu quyết
vũ trụ của người
là nơi những vòng tròn hội tụ
dù đã bị bắn
những hoa văn bảy màu
đã bị bắt
nơi ánh sáng
hóa thành màu vàng cho phương Nam và màu đỏ cho phương Bắc
một trăm lần mặt trời chiếu vào người
đành bỏ lỡ
giấc mơ
người biết
cái bóng
luôn tìm kiếm ông chủ của nó
trong đêm tối
vô minh
khi người buồn ngủ
trong cánh buồm mùa hè
con ve và con kiến
chết đói và chết rét
người vẫn ngồi
viết bài thơ không lén lút
người vốn ghét mùi thịt mỡ
và mùi của xương sườn
cháy, mà không phải nướng
mùi khét
sinh ra từ bộ ngực phẳng lì của hệ tư tưởng
mặc bộ đồng phục ảm đạm
của trại giam
ôi bao giờ, Tây Tạng?
những kẻ lạ
bóp cổ nhà sư bắt bớ linh hồn
làm phụ nữ banh da nứt thịt
da thịt nàng lẽ ra để thương nhớ
giờ đã đầy dấu răng
nàng hát
bài hát của cuộc chiến tranh
đã bắt đầu
với tà áo cà-sa thấm máu
bài hát của con cá
nằm trên thớt
khi bọn họ không ngớt
múa
dao
bài hát, nàng
và con cá bối rối không biết làm sao để hát
sự im lặng để thở đã bịt chặt hai mang của nó
khi bơi
người không chơi
trò hai mang
vì người cần phải ngáp
thay vì mở miệng
người nhìn chằm chằm vào những cọng rêu
uốn lượn sức mạnh của người để xanh
màu ngạt thở
như vậy
những bài hát nào người sẽ hát
và ai dám hát?
đó là hình ảnh dòng sông
rơi thành thác
hình ảnh nhụy sen
Đại Bi
hay hình ảnh mặt trời
chiếu sáng bên ngoài
chẳng chiếu sáng bên trong
chẳng chiếu sáng bên này chẳng đến bên kia
người đành tiếp tục bơi
hai vây và hai tay
loay hoay
như mái chèo vô thanh
im lặng?
hai mắt ngơ ngác của con cá
nhìn khuôn mặt của những kẻ lạ
hay tìm cách đổ lỗi
chạy tội
bọn họ quay về phía bóng
tối, dè dặt như cái chết
tưởng là đã hết
luân hồi…
bánh xe
quay tội lỗi
không phải câu thơ để bọn họ ẩn dụ
như những kẻ sinh ra chỉ để giải thích cuộc đời
theo ý họ
rồi thôi…
như lần con cá đau họng
từ cơn ho không rõ ràng
ẩn dụ bài thơ thành mũi tên
đâm vào cổ họng
để cơn đau thấu tim
bay
lên bầu trời
người tha hồ tơi bời
như bài hát
sau khi người khát
nước
đất nước ôi…
8
Tây Tạng
bao giờ những chiếc lá
là con mắt của người?
nhìn lên bầu trời
đau đớn bí ẩn không ai có thể kiểm soát
đau đớn bí ẩn không ai chịu ngoài cuộc
cùng với người mang Đức Phật
về với cuộc đời
nhưng đêm nay
nơi hoang vắng này
từ Thanh Hải
kẻ lạ đang chui vào người
bằng con đường sắt uốn éo như con rắn
phun nọc lên mây
người ngẩng đầu
nhìn lên bầu trời
những ngôi sao cũng đành im lặng
những cánh chuồn mong manh vẫn làm giật mình té đái cả những con ngựa
giờ bỏ chạy khỏi con rắn uốn cong
những vòng tròn bằng thép
sự huy hoàng của những ngôi sao
như hàng triệu bước chân của người
đạp lên kẻ lạ
khác máu tanh lòng
vẫn muốn bám vào bàn thờ tổ phụ
thần thoại của người
đất nước ơi…
người làm thành một đứa trẻ
ở Đại Chiêu Tự
vứt bỏ ngọn lửa
mà người từng tự thiêu
để yêu
và không còn sợ nữa
trời ơi
người đứng
lặng im
sừng sững như một ngọn núi
cắn vào mây
hai tay hai cánh
bay…
từ ngọn núi
khoác chiếc áo màu cô đơn
chờ đợi chiếc thẻ ghi tên người bằng ngà voi
được rút ra khỏi túi
ném vào cuộc hành trình kỳ lạ
bay ra thế giới
người ghét sự cho không
miễn phí vô lý
một thứ tình cảm
cứ kiềm chế
cho những kẻ chỉ biết giết
người
nên người không thể về
ngôi nhà bóng tối
địa chỉ cái chết
của chính mình
người
sẽ quay lại
tại thời điểm tế lễ
làm một bài thơ
mà không cần biết giá tiền khủng khiếp để đóng con tàu
vừa bị đâm chìm
xuống biển
sâu…
sức chịu đựng khôn cùng
sự gian ác quá mức
khi nào? ai đã dám vượt biên giới?
chiếc máy bay chở người bị nổ và rơi
trong đôi tai của kẻ lạ
cứ ra vẻ bí ẩn
nhưng thật ra bị điếc
không nghe tiếng người và các vị thần
vẫn kêu
cứu
mỗi
đêm?
người
nhìn những kẻ lạ
đang diễn trò hai tay hai súng
bọn họ sắp phải nhìn những triều đại tuột khỏi tay
như mây
bay
không du du
khuất núi
biết bao giờ trở lại?
sự hy sinh của người
sẽ làm cho mặt trời
thành ngọn lửa giác ngộ
cháy thành mây
để Trung Hoa
không phải chỉ con rồng
mà như một phần nhân loại
bay lên trời
cùng người
và những vị thần
giải thoát…
Tây Tạng
đến khi nào nước mắt
là tình yêu của ngươi?
9
Tây Tạng
trên ngọn núi
người sẽ quét lại sân chùa
lá rơi như tiếng khóc
đơn độc hoàng hôn
ngắm nhìn kẻ lạ
từng rao giảng
giờ già nua im lặng
một mình
âm mưu mò ra biển
Tây Tạng
người là núi, thở ra lửa
gió và mưa
cháy và chảy trong thương nhớ
nên dù biển không phải căn phòng
bị khóa nỗi cô đơn
người vẫn tìm ngọn nến
một que diêm quẹt ba lần mới cháy
thắp sáng cả linh hồn
người biết
tổ chim yến
treo trên vách đá sự hồn nhiên bị đe dọa
khi bọn họ trèo qua giàn giáo
chui vào
dao cạo
chim yến cheo leo vách đá
phải khóc ròng vì kẻ lạ
chỉ biết hất tổ đổ trứng
sau cơn nứng
dã man
Tây Tạng
người biết kẻ lạ khi mò ra biển
làm những con sóng
đập thình thịch vào cái chết
chìm sâu như lời nguyền
nhắc nhở quá khứ
những rạn san hô như bãi chông
bạch đằng lịch sử
những kẻ lạ
chưa đủ lông đã mong đủ cánh
núp sau thủy triều bò lên cát
như con rùa không đẻ trứng
mà thách thức với con dao
găm bên hông tàu chiến
người biết cuối cùng
kẻ lạ sẽ té vào vực thẳm
như những chú chim yến non mà chúng đã từng
hất tổ
nhổ
lông
nên người tiếp tục làm thơ
vì bài thơ, như biển, không biết sợ
vì muối mặn như máu
vì chữ nghĩa như hai vệt lông mày của chiến binh
Tây Tạng
vẻ mặt lạnh như băng tuyết của người
đã mất
để ánh mắt như ngọn lửa của người
không tắt
người viết bài thơ của chính mình
tia sáng từ núi xuyên qua biển
ngôn ngữ không thể lùi
Tây Tạng
người dịu dàng chim yến
làm ngôn ngữ bài thơ không im lặng
cả khi người bị thương
trong ngọn lửa bốc cao
và tiếng bom rơi làm bầu trời hơi
thấp
những chú chim này
sẽ bay, với hạt cỏ trong mỏ
mỗi buổi sáng
vòng quanh mọi người
cười như hào quang thiên thần
nhiệm vụ của nó giữ cho các con sóng
nhịp nhàng như đồng hồ
đếm thời gian bay đến những vì sao
như những người yêu nhau
đếm từng bước chân trần
đẫm mùi yêu dấu
thế giới những chú chim
là bầu trời
nơi con người tiếp giáp với thần linh
nơi con người lắng nghe tiếng của đôi cánh
lơ lửng trời và đất
nơi mọi người nằm mộng với ánh trăng
chiếu sáng những đám rước
lung linh
trong hòa bình
bao giờ, Tây Tạng?
10
Tây Tạng
đến khi nào bông lúa
không còn là cơn tuyệt thực của người?
đến khi nào nạn đói rơi
người bay lên trời
thành Phật?
Tây Tạng
chẳng lẽ người thích khóc
như da thịt bị dùi cui
thích cười
mà nụ cười người có bao giờ thiếu
người chỉ thiếu tự do
không thiếu sự thật
sự thật, không phải bài thơ múa lân
người ghét tiếng chó tru cũng giả vờ lãng mạn
để mùa đông chờ đến mùa hè
người chỉ còn những viên thuốc an thần
vì kẻ lạ muốn người mệt mỏi
với trò ăn gian
bọn họ tạo ra những hồn ma
treo trên xà nhà
mỗi tối
và những gã buôn thần bán thánh
đã tới
dùng hai đầu gối
bò cả vào bài thơ
vì kẻ lạ muốn kiểm soát luân hồi
tìm người kế vị
trong các hội nghị
hiệp thương giữa công an với kẻ giả quân vương
hiệp thương với quỷ vương
chứ không phải những thiện thần nơi cheo leo sườn núi
lòng từ bi đá lăn, gió thổi
chim sa cá lội
qua những kiếp người
cái liềm kẻ lạ
và nhát búa của họ
đã giáng vào cửa sổ ngôi nhà của người
làm đại bàng núi vỡ ra chuyến bay
nghị quyết vỡ ra tháng Mười
dự thảo vỡ ra bóng ma
bức tranh vỡ ra bóng tối
người vỡ ra lời kết tội
ơi người
người biết bài thơ
là cửa sổ mở ra thế giới
nhưng bây giờ người đành bóng tối
vì ánh sáng từ con thú màu đỏ
đã đến, sau khi giả vờ
bỏ đi
Tây Tạng
người không bao giờ chết
vì lưu vong là để đứng lên
để đòi lại
để tồn tại
chứ không phải chìm trong nước mắt
Tây Tạng
như đám mây, người bay, nhìn xuống
tuyệt vọng với cái ác
của nhà sư kiêm công an
cơn gió kiêm vòng quanh gian dối
ngọn đồi kiêm ổ chuột
giáo hội thành mặt trận
không phải thiên đường, người biết
sau một ngày màu đỏ sẽ thành đen
người cầm bụng đói trên tay
trở về, nhìn bài thơ trên bàn phím
đang chờ một cú giáng búa
xuống đầu ai đó
với cái cớ và không cần cái cớ
không phải của ông vua
mà là kẻ tự xưng vương
bàn tay người lần tìm bài thơ
vì đến phút cuối cùng
trước khi lưu vong
Tây Tạng, người vẫn cố
hòa bình…
người tưởng mao là lông
nên người đã mang ngây thơ
đối đầu với sức mạnh
ôi, Tây Tạng
người kiềm chế cơn giận của mình
gương mặt thành đông lạnh
nụ cười băng tuyết
tuyết, là lúc đất nước người không còn ánh nắng
không có vó ngựa
trong các đường phố
và ngõ hẻm chỉ còn màu đỏ Trường An
linh hồn người liệu có khoan đủ độ sâu
như một mỏ dầu
để kẻ lạ dù muốn liên doanh
sẽ không nhìn thấy
cũng như dân tộc tôi từng chết đói
từng bị tàn sát bằng mã tấu
bị thả trôi sông, bị vùi tro trấu
bị “cách mạng”, bị “vùng lên”
lúc những gã nhà thơ cúi mình lãnh thưởng trên sân khấu
bài thơ tự đứng lên
vì trước sau gì những kẻ lạ
sẽ chìm trong đám rước của tử thần
tiến tới cái chết
dân tộc tôi ở kề bên bờ biển
không phải tít trên núi cao hàng ngàn mét
tưởng đã cách xa
tưởng đã an bài
vẫn nhiều lần chết đi sống lại
nghe Lỗ Tấn hỏi:
– Trung Hoa ơi Trung Hoa
ăn thịt người, còn a?
Tây Tạng, chúng ta
sẽ làm gì?
chẳng lẽ lại lưu vong
nhìn đất nước chết đói
cùng với bọn chạy rông
lông nhông giả làm thi sĩ?
cuối cùng, chúng ta vẫn có
hai bàn tay chìa ra
làm sợi dây nối con tim
với Đức Phật
chúng ta biết
vì kẻ lạ khi bị bí
khi không thể giả vờ tử tế
khi không thể lôi người dân quê
ra che chắn
thì chúng ác, trời ơi…
Tây Tạng
người chỉ chết khi nhân loại không còn nghe tiếng thét
người chỉ chết khi nhân loại chịu đánh bạn với kẻ thù
chứ không lẽ loài người
cứ ngồi nhìn
những ác thần vung liềm và búa
rồi giả danh nhân dân?
chứ không lẽ Trung Hoa
mặc kệ chính mình cũng đang đói
chính mình cũng đang tối tăm
dân tộc mình cũng đang gãy cánh
cứ liều lĩnh bay
ngang qua nhân loại này
bắt mọi người phải chứng kiến vở tuồng
toàn vai diễn của công an và lính?
chứ không lẽ Trung Hoa
trong giấc mơ vật vã
trong các linh hồn mang đầy thương tích của mình
trong cái chết vô tội của chính đồng bào mình
vẫn tiếp tục mang tử thần đi công diễn?
kể cả nếu có thêm những giọt nước mắt
Trung Hoa có thể làm gì
cho dân tộc của mình đang chết đói
đang bị phanh thây mổ lấy tạng
ôi, không chỉ Tây Tạng
trời ơi…
chẳng lẽ máu của chính dân tộc này không đủ
cần phải lấy thêm máu của các dân tộc khác
xào nấu thành bữa ăn
của những tên hôn quân
và đêm về hôn quần
cho những cơn nứng bất nhân
của chúng
những kẻ luôn vu cho người “nổi loạn”
nhưng người chính là cuộc giải cứu
cho thần thánh thoát khỏi quỷ sứ
cho xót xa cúi mình trước niềm vui
cho nước mắt ngước lên cười hạnh phúc
cho tội ác bị đời đời nguyền rủa
trong ngôi nhà Vô minh
cho đóa hoa và xạc xào lá cỏ
cho thi sĩ sẽ thêu từng sợi chỉ
của ngôn từ
thành bài thơ
để lịch sử không phải chỉ toàn lời nguyền rủa
không phải bị hủy diệt bởi làn khói và ngọn gió
hình cái nấm
làm trời cao phân rã thành hư vô
Tây Tạng
dù người là cột khói
dù mỏng manh và chập chờn
người đã thành con mắt thần
nhìn vào tám cõi
chỉ ra bọn quỷ vương
còn sót lại
cuối cùng
của nhân loại…
Lê Vĩnh Tài, the poet and translator born in 1966 in Buon Ma Thuot, Daklak, Vietnam. The retired doctor is still a resident of the Western Highlands and a businessman in Buon Ma Thuot.
Nguyễn Thị Phương Trâm, the blogger, poet, and translator, was born in 1971 in Phu Nhuan, Saigon, Vietnam. The pharmacist currently lives and works in Western Sydney, Australia.