You scrounge for sweet potato shoots from your mother’s garden for a meal.
The sweet potato shoots reminded me of my grandparents, the years of The Redistribution of Wealth after 1975. The toilets, where you had to sprinkle ash over your excrement, fertiliser for the food on your table. You used leaves to wipe your butt, there is no lining up at the supermarket for toilet paper during a pandemic.
Gosh, the cuts of young bamboo shoot my grandfather used to salvage from the forest. Where my uncle often faced tigers in the night(days there were still tigers). Now echidna is a condiment for drinking.
Do you think I’ve forgotten the taste of roasted dog meat? Living is not so simple.
By the time I finish this prose, the rice in the electric cooker has burnt to a crisp.
—
Làm một người vợ đảm đang, bạn có biết là phải khổ sở đến thế nào không?
Phải đi ngắt trộm rau lang ở vườn của mẹ mình cho bữa cơm tối chủ nhật.
Nghĩ đến rau lang, tôi lại nhớ đến ông bà ngoại tôi, những năm đi kinh tế mới. Những nhà vệ sinh ngoài trời, tự phủ tro lên phân của mình để sau này bón rau cỏ. Lấy lá làm giấy vệ sinh, huống chi, xếp hàng mua giấy mùa đại dịch.
Ôi những khúc măng non ông ngoại cắt về từ những bụi tre trong rừng. Ông bác tôi đã đối mặt với những con hổ giữa đêm(thời còn có hổ). Bây giờ những con nhím là những món mồi.
Bạn không nghĩ tôi còn nhớ mùi vị của thịt cầy như thế nào sao. Sự sống không đơn giản tí nào.
Viết xong thì chắc nồi cơm điện cũng bị khét.
Art by Đinh Trường Chinh
Nguyễn Thị Phương Trâm, the blogger, poet, and translator, was born in 1971 in Phu Nhuan, Saigon, Vietnam. The pharmacist currently lives and works in Western Sydney, Australia.
A poem in Vietnamese by Nguyễn Quý Translator: Nguyễn Thị Phương Trâm
Nguyễn Quý
And the morning is as cold as the century
The tiny hairs stood up in attention, quivering
Naked, because clothes are not an option
The clothes as they were, abandoned on the side of the mountain
In the darkness of a drunken night.
–
(December 2021)
_____
Và buổi sáng lạnh lùng như thế kỷ
Những sợi lông ngơ ngác đứng run run
Không mặc áo bởi vì không có áo
Vì hôm qua say rượu bỏ trên đồi.
Nguyễn Quý, the poet is currently an electrician in Ban Me Thuot, Vietnam.
Nguyễn Thị Phương Trâm, the blogger, poet, and translator, was born in 1971 in Phu Nhuan, Saigon, Vietnam. The pharmacist currently lives and works in Western Sydney, Australia.
A short story in Vietnamese by Trần Băng Khuê Translator: Nguyễn Thị Phương Trâm Photography: Nguyễn Thị Phương Trâm
St Joseph Cathedral Hanoi, Vietnam
Reconciliation
Monday, blood bleeding
Tuesday, bleeding blood
Wednesday, again it bled
Thursday, it bled again
Friday, it continued to bleed
Saturday, the bleeding continued
Sunday. Blood. I did the sign of the cross: in the name of the Father, the Son and the Holy Spirit. Amen.
During the lenten period. God forbid His children from the consumption of meat. I’m allowed to eat fish and eggs. My husband isn’t a very good Catholic. He is very much like his father. His face. His personality. (only because of his father, there’s much he wants to learn, but in truth he could never be like his father). I often tell him: you can not copy a person who’s been in every aspect moulded by the hand of God. Each person has their own spirit.
Talking of my father.
My father in law.
He’s a man of faith.
He’s never set his foot in a church. He’s an exemplary image of a revolutionary soldier, his faith has been forged by the war. He’s true to every law that’s been perfected in theory. He lives a simple life faithful to every word that has been thrown at him. He fulfils his obligation to the full as a good citizen who loves his country, his village, his homeland, his family.
The adoration of God. My mother in law constantly reminds us to pray. They who are about to leave this life must pray for the salvation of their soul. Meaning one must love God in order to enter the kingdom of God.
Paradise. To a Catholic, the soul must be preserved, always preserved.
My father in law, he also loves God. And yes, to the very last minute, in his earthly body, his last breath.
My father in law was a soldier. He was a good Catholic. He was a pure soul. And, certainly, in God’s grace he shall receive salvation.
I was learning to count the days of the week. And so, I may as well learn the days of bleeding during the week. I bleed during the week. Starting on Monday and ending on Saturday. Only on Sunday, I would stop counting, reserving it for the sign of the cross. In the name of the Father, the Son, and the Holy Spirit. Amen.
After three years as a faithful seemingly God’s grace: please save this soul. The first few times setting my foot in the house of God, what I wanted to see, I did see. But, what I didn’t want to do, I did not do, but I did obey.
I continued to go to church for two years after that. What I wanted to see I did see, what I wanted to do, I couldn’t do it. I began to forgo mass on Sundays. My husband as well. He has a lot of work he has to deal with at the office. A lot of mediocre tasks. I often get annoyed when he complains about the boring tedious work. But, he’s a child of God. God said you must dig out the weed. His mother reminded us over and over again. I’m aware that God has his reasons for such parables, exerts power. As far as I know, my mother, because of her faith, resides in a state of serenity. I’m still young. Rather stubborn. I don’t want to be trapped inside such a dull inflexible existence. Barking at my husband, on how I will live according to my rules. A couple times, seeing the state of such blind faith. I could barely handle it, exhausted. I tried to learn from my mother. I will work hard to slowly pull out all the weed. I will, and I will… But, I know, I’m not ready to sing in church. I continued to do the sign of the cross in my mind each time I walked past the church. Where I was baptized on April first. Where I got married at five in the morning. Where I read out aloud the binding vows to a man.
I learned from my father in law. I believed we viewed life the same way. I figured: if people learned to be kinder to each other, means they’re following the word of God. I stopped attending Sunday mass. But, I said the sign of the cross in my heart. I would do the sign of the cross passing a church in any city.
In the name of the Father, the Son and the Holy Spirit. Amen.
I had wondered if anyone was even aware of my confusion, each time I made the sign of the cross in my heart? How could they possibly understand how I’m so uneasy each time I step out of the house. What if God does not have enough power to save us all?
The sign of the cross on my chest. The sign of the cross on my forehead. The Holy Spirit on my shoulders. As heavy as a real cross. I carried it on my shoulders over the hot coals, through the impossible un-dissolving thick fog.
The week of Easter.
My mother in law has a habit of counting the days of the week. She counted them over and over again. My mother in law was never tired of counting. When my husband and I were over for a visit, she would again remind us: “You must love God. You must dig out all the weed”. I saw within her the strength of a God fearing woman.
One Easter Saturday, I remember walking up the aisle with a man who had once entertained the idea of a white collar, becoming a good shepherd. After we were then married, I never missed a single Sunday mass. When my father in law passed away, I stopped going to church. Not because I do not love God. Not because I hate God. This delusional world. Daily, we lose our way, it’s humanity’s destiny. I’m not asking God for any evidence of His power. I have faith. I’m sure of it. Without faith, humanity would easily lose their way. My mother in law worries, I can see it in her eyes. She worries about how one with such new faith will have less conviction, I am less committed.
I would only do the sign of the cross when I’m passing a church. My husband was always quietly trying to learn from his father. But, I saw that he learned nothing at all. He continues to moan and groan about how he has to tolerate the tedious work. He has a bad habit of not being able to say no, not wanting to upset anyone, even when it does not fall under his scope and qualification. My mother in law said, when my father in law was alive, he was always kind, always ready to help those in need. I began to see the generosity in those who had faith. But, my reasoning exists through other means, I believed, to live the word of God does not equate to hymns sung in church.
Again the mention of Holy week. My mother in law never forgets to count the days from Monday to Sunday. Thursday was the day my father in law passed away. The cancer had painfully consumed his body within three months of discovering it. My mother in law called. My husband’s little brother called. The mournful hiccups and anguish beared by those who have to face life and death.
Monday, the grave was dug.
Tuesday, my father in law was delirious, calling out for the men in his battalion, hallucinating an early morning bombing, the screams, explosions. Wednesday, he was trying to coil away from snakes. My mother said, it was the presence of Satan. My mother wiped the tears from her eyes. We sent for the local priest to perform the last rites, the final anointing of oil, confession, to save my father’s soul.
Thursday, my father moribund and on his last breath.
On Friday, of Holy week, there were no trumpets, we were not allowed to eat meat, only fish and eggs. My father in law’s body was laid to rest inside a teak coffin. Eyes closed. At peace.
Saturday, we took my father in law to the fields. A soldier returned to the earth.
A husband, a father returned to the earth.
The faithful returned to the Kingdom of God.
A spirit dissipating into the universe, into nothingness.
I began to emulate my mother in law, I began to count the days of the week. But, I was more meticulous. I did not waste a single minute. I was fearful of my moments in the Sun being swallowed whole by time. My husband was as usual busy with the tedium of his work, never stopped complaining about it to me either. I’m free. At least, for the moment I feel rather free, to count every single moment. My mother’s words I had learned by heart: we must dig out the weeds.
In the morning, I would consume one cup of coffee.
By lunch, I would begin to count the opportunities and note them down, until the Sun was a lot lower, almost touching the tip of the mountain, until the last light touched upon the soil, the surface of the river, the people.
Late in the afternoon, I would entertain myself as I like. My husband at the same time would still be busy going through the countless nameless emails, overflowing in his inbox.
The second year, barely a year. I turned thirty two. I had led so far a boring existence, the days ran into each other. It was something I realised later in my life. And, deliberated I had put up with the boredom in denial. Often, I was awake late at night. I lost a lot of sleep. I would amuse myself with counting sheep during the week instead, following each sleepless night. The number of sheep was escalating by the day. Yet still, I continued to lose sleep.
The blood. I wrapped a band-aid around my finger to stop the bleeding.
On another occasion during lunch, the same knife, in the middle of peeling a melon, nicked my index finger. Blood. And yes, I would band-aid it to stop the bleeding.
Then again it happened during another lunch, the same thing, the same knife, but my cut was transferred to the middle finger. The blood. And the band-aid stopped the bleeding.
One afternoon, I decided not to use the same kitchen knife. I won’t cut myself and make myself bleed again. And of course I succeeded. But, without warning, I ended up with a cut on my ring finger due to a nick on the aluminium door frame. The wound spitting blood. There was no band-aid left in the medicine cupboard. The cut was pretty deep. It seemed to have severed a vein. The wound continued to ooze blood. I wrapped my fist around the cut trying to hold the bleeding. And waited for a while, the bleeding should stop by itself. Like being choked to death by hanging. I was fully aware of my experimentation with blood. No matter what, blood is always spilt. We cannot avoid and continue to make excuses for the contradictions thrown at us. Nor could we entertain a game of cat and mouse on some beach from one year to the next. I’m aware that, tomorrow, I shall/again/be subjected to bleeding.
Friday, in another lenten period.
Holy week.
We ate only fish and eggs, meat was not allowed. My husband would go to work as usual. In the afternoon, I opened the closet to get clothes for a shower. Slipped my hand into the layers of clothes, flipping over each piece of clothing at a time deciding on what to wear. I felt a sudden nick on my pinky. By reflex, I pulled back my hand and a tiny familiar drop of blood slipped off my finger onto the floor. Blood again. Another cut from the aluminium closet. Ouch, I wanted to curse. And I did, cursed. Even though God did not approve. Humanity must utter words of beauty, witty, they must quietly utter their prayers instead of swearing. It was my mother in law’s teaching. The word of God.
Monday
The thumb bled.
A river turned into blood. The return of the flood. I don’t know how to live the word of God in such a time. I wanted to swear. And cursed I did.
Tuesday
The index finger bled.
The dreary trees in the mountains, row after row droopy, looming. The ancient trees desiccated in the heat at high noon, in the middle of the field, the drought. A season of death on every square metre of soil. The ê đê woman with her breast dangling high in the hill, her two rows of tears rolling down overwhelmed by the dying day. The ê đê man, chin lifted towards the sky, palms lifted up high, calling out Yàng’s name. I dreamed of the smiles in a more simple blissful time. And of course by default the blood began to ooze from my index finger.
Wednesday
The middle finger.
The reasons.
I casted them all aside. There was no other explanation for it. Sometimes, for results people do not necessarily require proof. Clearly, blood will be spilt. Clearly, the rolling mountains and valleys, the sea of rivers were turning into scorching fires in front of me every day, so much so that I’m used to it. My Wednesday was filled with silent sombre dark thoughts. I pounded my chest audibly: it’s my fault, it’s my fault. That night, summer, there was a huge storm. I had mistaken it for a dream. But, as it turned out, it was real, incredibly real. The blood had dried on my fingers. They merged together oddly into an appellation of blasphemy.
Thursday
The day my father in law passed away.
The day the souls officially return to the earth, ready for Easter.
My mother in law was on the ground weeping a river of tears, holding onto my father’s uniform for a period of three years in mourning.
The day the nearest finger to my pinky, my ring finger continued to bleed. And, I couldn’t be bothered to use a band-aid to hold the blood.
My mother in law said, a Catholic should not lose faith, break their word, should not be wasteful, should not misplace their soul. There was so much to remember from what my mother in law tried to instill in us. Like the word of God. There was so much to remember from what God tried to instill in us. But human beings are not any kind of sublime being, nor are they ever pure. I am human. My husband is also human. We have a bunch of blood vessels in our heart, there are emotions we could never explain. The nearest finger to my pinking bled. My husband was lost somewhere in the West. He promised to come back and get me, come Easter. He has promised to take me to live in the best place on this planet, come Easter. But, my finger bled from one Easter to the next. In the most incomprehensible way he had disappeared. I became tired of my bleeding fingers, I became tired of Easter. I wanted to return to church. And, make the sign of the cross in front of the altar. Certainly, that’s how it should be. But, I have never once entered the confessional booth, to make any kind of confession to the person on the other side of the screen. I wondered what it would be like to confess? How would I even start? God created human beings. God created sin. God said we must be good by attending church and going to regular reconciliation. How can I make God understand: How can sin be so easily forgiven? Only the laws of this world are sustainable. Those who sin must pay. Kindness shall be repaid with kindness, and the soul shall be salvaged upon the death of the body.
Friday, lent.
I emailed my husband with a single reminder: don’t forget to abstain from meat, you can only eat fish or eggs, fruit and vegetables.
There was no reply from my husband. The inbox, cold and empty. I grabbed a knife to peel an apple. The apple’s ruby red. The layers of its skin unexpectedly thickened, hardened like a rock. Obstinate and stubborn, I stabbed the apple with the knife. The knife flicked back, nicking my little finger. Oozing. Blood. This time, more blood was spilt than ever before. So much blood. Gushing. Then came the pain. Then the numbness. To end with tears rolling down my cheeks. I am thirty four years old. Strangely, there was still no sign of my husband. There was no evidence of his existence, even though he’s only nine thousand kilometers away by direct flight. I couldn’t grasp the idea of such reality. Often, I tried asking around, but it was in vain. My husband would never betray me. His mother forbids it. His mother will not accept lost souls. It’s his mother’s teaching. His mother said one must guard one’s soul. Light is always on my mother in law’s side. The light rising into the dark deep space of the universe the night my father in law passed away at home, the week after Holy week.
My hands left right and centre were marked with scattered scars. The blood slowly dried up. To me they looked like snowflakes, pale and white. I began learning how to count. I did not count sheep. I counted the numbers. I counted the number of lenten periods, I numbered the days of the weeks.
Monday, blood bleeding
Tuesday, bleeding blood
Wednesday, again it bled
Thursday, it bled again
The blood’s no longer on my fingers. The blood returned in a gush out of nowhere, my chest tightened in pain. Friday, I’m exhausted, laid down on my marriage bed, closed my eyes, fists thumbing my chest: my fault, my fault. Friday, that’s right, the day I lost a child. His blood and mine.
Saturday, my mother in law ordered, come and stay with the cotton trees flowering, a season of abundant red flowers.
Sunday, I made up my mind to attend church, perform the sign of the cross and make my confession in the privacy of the confessional. Who is on the other side of the screen? A priest I do not know. There was a lot I had to say. My prayers, long. The priest listened in silence. There was no incantation in the name of the Father, the Son and the Holy Spirit nor was there any sin resolved. I discovered a new light in my eyes. Cold and as pale and white as snowflakes.
***
One day towards the end of winter. I was attending as usual a Sunday mass. A few members of the parish committee mentioned, that: there was a visiting priest from the Vatican. I was as excited as all the other faithful parishioners. But, there on the lectern was a familiar figure that had disappeared without a word until now. I was so shocked, my whole body was numb. The cross on my shoulder, crushing. I burst out crying audibly in the middle of my walk up the aisle on that Sunday.
It’s my fault or is it his calling? Mother. Dear God.
The man at the lectern was my husband. It was actually him. There was no mistaking him for anyone else. The wide sound eyes of the faithful, a child of God.
I began to entertain the idea of regular confessions during the week.
Monday, confession
Tuesday, confession
Wednesday, confession
Thursday, confession
Friday, confession
Saturday, confession
And Sunday, I continued to attend church for my confession.
My roster for reconciliation was so consistent and full that the priests at the parish had to take turns in being available for my reconciliation inside the partitioned confessional. All my secrets, all my sins slowly unravelled wholly and entirely. The priest continuously made the sign of the cross, they could barely catch their breath let alone God’s words of absolution and penance. It was what I wanted. I wanted the man in the white collar to listen to me count the number of lenten seasons, count the number of months I was bleeding. How would anyone know for sure if the guy on the other side of the screen has ever sinned? How would anyone know for sure if people in confession like me will not sin again as soon as they leave their church?
After confession, I returned to the old house, each and every centimeter of my shelter filled with a familiar chilly loneliness, desolation. The kitchen knife was still on the kitchen bench in the corner. I decided upon a new distraction. Perhaps something that should inspire joy and excitement. Something that will take away at least some of the pain.
I would wake up early each morning. I would take a stroll along the old pavements. I would arrive at the church at eight. Returned home in forty five minutes. And, picked up the knife made in Thailand, peeled the apple. This was what I did every day.
Monday, after a single cut into the apple, I nicked my thump. Tuesday, after a single cut into the apple, I nicked my index finger. Wednesday, after a single cut into the apple, I nicked my middle finger. Thursday, the same thing, the ring finger. I continued to wear the ring that has been blessed, I’ve never taken it off. The ring was crusty with dried blood. Friday, in turn it was the pinky. Saturday, I shoved a bunch of sleeping pills into my mouth and lay down on the bed, flew through the dreams.
Sunday, more alert, I would continue to attend the four o’clock afternoon mass. The sound of church bells reminded me of all the lenten periods, the sins. Suddenly I missed my mother, missed my father, missed the fields that had buried so many people. I suddenly missed the clumsy innocence of long ago. And, I missed my unformed drop of blood. Now I’m laden with a different cross, so heavy. The cross of living.
My husband was not like his father, he could not emulate his father. The fact is, he is very different from his father, the talks of his childhood dreams were strangely full of light. Sometimes, faith was fed by some form of delusion or another. Because of a promise at five in the morning at the altar, he’s now my husband. I was reminded of my mother in law’s teaching: “One must dig out all the weed”. I stopped peeling the apples, the cause of the cuts on my fingers. People, have better ways of reconciliation other than doing the sign of the cross: in the name of the Father, the Son and the Holy Spirit in church. Across this world I will carry the cross on my shoulder, dig out all the weed, for the reconciliation of all humanity.
***
The summer that year, the retreat section of the Cathedral of Christ the Saviour was affected by fire, half of a wall was now an ash grey. The confessional was also affected. The area most affected, still black with soot, was a cotton tree with flowers as red as blood. The young priest seemed to have left the church. I was no more than a lonely wandering spirit in the street, there were places I would pass by so familiar and yet foreign. I was lost in search of something in nothing at all, in the dust. I still counted the days in order during Holy week. Still, there was no sign of his return to take me away as promised. In a state of bewilderment I had pondered a priest’s comment: “Other than this world, where could you go?”.
The banyan tree god, red cotton tree ghost. It seems, were reserved for the souls that were not saved. Standing in front of the red cotton tree staring at it, without much thought looking down at my fingers, they were spread out bright red like the flowers. Will this life merely change and not disappear like a prayer upon the departure of the souls from the earth, as my father did that day? Did God create a potentially deadly world where it was impossible for me to envisage anything?
Last Sunday. The day God was at rest. The church was not yet renovated. There was still no sign of my husband. I decided to leave town. There was a chance, I could find a new world. Perhaps there, God works on a Sunday. He will bestow upon me the signs. Perhaps there, I would never hesitate when it comes to reconciliation. And, perhaps there, I won’t be afraid of the sight of blood.
April 2021
[truyện ngắn]
Xưng tội
Ngày thứ hai, máu chảy. Ngày thứ ba, chảy máu. Ngày thứ tư, máu lại chảy. Ngày thứ năm, lại chảy máu. Ngày thứ sáu, máu tiếp tục chảy. Ngày thứ bảy, tiếp tục chảy máu.
Ngày chúa nhật. Máu. Tôi làm dấu thánh: nhân danh cha và con và thánh thần. Amen.
Những mùa chay. Chúa không cho phép con chiên ăn thịt. Tôi chỉ được ăn cá và trứng. Chồng tôi không hẳn là một con chiên ngoan đạo lắm. Anh ấy giống bố tôi như đúc. Về khuôn mặt. Tính cách. (chỉ là đang cố để học bố, chứ thật ra, anh ấy chẳng thể nào được như bố). Tôi vẫn bảo với anh ấy rằng: đừng cố bắt chước những hình mẫu đã được Chúa nặn thành vóc dáng. Mỗi con người là một linh hồn.
Nói về bố. Bố chồng tôi. Ông là người có đạo. Ông chưa bao giờ đến nhà thờ. Một hình ảnh mẫu mực của người lính cách mạng, được tối luyện qua chiến tranh. Ông giữ đúng phép tắc quân kỉ đã được rèn giũa bằng lí thuyết. Ông sống trọn vẹn với một cuộc đời giản dị đúng như lời người ta dạy. Ông làm tròn nghĩa vụ của một công dân yêu nước, yêu làng xã, yêu quê hương, yêu gia đình. Yêu chúa. Mẹ tôi luôn luôn nhắc nhở phải cầu nguyện. Người sắp rời bỏ cuộc đời phải được cứu rỗi linh hồn. Tức là phải yêu Chúa mới được về với nước Trời. Thiên đàng. Đối với những người theo kitô giáo, linh hồn là thứ cần phải được gìn giữ, luôn luôn gìn giữ. Bố chồng tôi, ông cũng yêu Chúa. Phải, phút cuối, khi sắp trút hơi thở ít ỏi kết thúc đời sống của xác thịt trên thế gian này. Bố là một người lính. Bố là một con chiên. Bố là một linh hồn trong sạch. Và, lẽ dĩ nhiên, bố xứng đáng được nhận ơn cứu rỗi.
Tôi đang tập đếm những ngày trong tuần. Và, tôi cũng tập đếm nốt những ngày chảy máu trong tuần. Tôi bị chảy máu trong tuần. Từ thứ hai đến thứ bảy. Riêng chúa nhật, tôi phải dừng đếm, để làm dấu thánh. Nhân danh cha và con và thánh thần. Amen.
Sau ba năm trở thành một con chiên như lời kêu gọi của Chúa: hãy cứu lấy linh hồn. Những ngày đầu tiên bước chân vào nhà thờ, điều tôi muốn thấy đã thấy. Nhưng, điều tôi chưa muốn làm, tôi không làm, nhưng vẫn phải làm. Tôi tiếp tục bước chân vào nhà thờ hai năm nữa. Điều tôi muốn thấy đã thấy, điều tôi muốn làm, tôi không thể làm được. Tôi bắt đầu bỏ thánh lễ ngày chúa nhật. Chồng tôi cũng thế. Anh ấy có khá nhiều việc phải giải quyết ở cơ quan. Toàn những việc nhảm nhí. Tôi thường càm ràm mỗi lần nghe anh ấy ca cẩm và bảo rằng rất chán. Nhưng, anh ấy là một con chiên của Chúa. Chúa dạy hãy bới đất nhặt cỏ. Mẹ cũng dạy mãi câu ấy. Tôi biết, lí lẽ của Chúa bao giờ cũng có những ẩn ý sâu xa, linh nghiệm. Tôi biết, mẹ đã làm theo và sống rất thanh thản. Tôi còn trẻ. Tôi khá bướng bỉnh. Tôi chưa muốn gò bó mình vào những khuôn phép nhàm chán. Tôi gào lên với anh, về việc tôi sẽ sống theo ý mình. Vài lần, mệt mỏi khi nhìn thấy thế gian mê muội. Tôi chán. Tôi, bắt đầu muốn học theo mẹ. Tôi sẽ chăm chỉ bới đất nhặt cỏ. Tôi sẽ, và tôi sẽ… Nhưng, tôi biết, mình chưa thể hát ở nhà thờ. Tôi vẫn làm dấu thánh trong lòng mỗi lần đi qua nhà thờ. Nơi tôi được rửa tội vào ngày mùng một tháng tư. Nơi tôi làm lễ cưới vào lúc năm giờ sáng. Nơi tôi đọc lời thề gắn bó với một người đàn ông.
Tôi học bố. Tôi nghĩ rằng mình có suy nghĩ và cách sống giống bố. Tôi tính toán như thế này: nếu con người ta biết cách sống tử tế hơn với thế gian, nghĩa là ta đang làm theo lời chúa. Tôi không đến nhà thờ vào ngày chúa nhật nữa. Nhưng, tôi làm dấu thánh trong lòng. Tôi làm dấu thánh khi đi ngang một nhà thờ ở bất kì thành phố nào tôi đến. Nhân danh cha và con và thánh thần. Amen.
Chẳng ai biết, tại sao tôi cảm thấy hoang mang khi luôn luôn làm dấu thánh mỗi ngày trong lòng? Người ta sẽ không bao giờ hiểu, tại sao tôi cảm thấy bất an mỗi lần bước chân ra đường. Chẳng lẽ, Chúa không đủ quyền năng để cứu rỗi? Dấu thánh gắn trên ngực tôi. Dấu thánh gắn trên trán tôi. Dấu thánh nằm trên hai vai tôi. Nặng như một chiếc thập giá. Tôi vác nó đi trên những con đường đầy than lửa, những miền đất vẫn còn bị bao phủ bởi lớp sương mờ dày đặc không thể nào tan đi được.
Tuần lễ chúa phục sinh. Mẹ bắt đầu có thói quen đếm thứ tự của từng ngày trong tuần. Mẹ đếm đi đếm lại mãi. Mẹ đếm không biết mỏi mệt. Mỗi lần vợ chồng tôi về, mẹ vẫn dặn dò câu ấy: “Phải biết yêu Chúa. Phải bới đất nhặt cỏ”. Tôi nhìn thấy ở mẹ một sức mạnh cao cả của người đàn bà có thừa sự ngoan đạo.
Năm chúa phục sinh thứ bảy, tôi nhớ mình đi bên cạnh một người đàn ông đã từng có ước nguyện trở thành kẻ mặc áo cổ cồn trắng, chăn dắt con chiên. Sau khi cưới, tôi vẫn đều đặn đến nhà thờ ngày chúa nhật. Bố mất, tôi không đến nhà thờ ngày chúa nhật nữa. Chẳng phải vì tôi không yêu chúa. Chẳng phải vì tôi ghét chúa. Thế gian mộng mê. Những lầm lạc vẫn hàng ngày bám riết trên thân phận con người. Tôi không đòi hỏi Chúa phải chứng minh quyền năng. Tôi có đức tin. Chắc chắn thế. Nếu không có đức tin, linh hồn con người rất dễ lạc lối. Mẹ lo lắng, trong ánh mắt mẹ tôi nhìn thấy điều đó. Mẹ lo lắng một con chiên mới sẽ không có được đức tin mẫn cán, trọn vẹn. Tôi chỉ làm dấu thánh khi đi ngang nhà thờ. Chồng tôi lặng lẽ. Anh vẫn cố gắng học theo cách sống của bố. Nhưng, tôi chẳng thấy anh ấy học được bất cứ điều gì. Anh vẫn thường ca cẩm về những công việc nhàm chán của mình mỗi ngày. Anh có thói quen cả nể, không thể từ chối vài việc nhảm nhí người ta ném cho anh, dù rằng việc ấy không phải chuyên môn của anh. Mẹ bảo, khi bố còn sống, bố luôn làm những việc lành, nghĩa là, sẵn sàng giúp đỡ bất kì ai gặp khó khăn, hoạn nạn. Tôi bắt đầu nhìn thấy sự bao dung ở đâu đó trong ánh mắt người có đạo. Nhưng, lí lẽ của tôi tồn tại theo một cách khác, tôi nghĩ sống lời chúa không nhất thiết bằng cách hát lên những ca tụng trong thánh đường.
Lại nhắc về tuần chúa phục sinh. Mẹ tôi vẫn không quên đếm từ thứ hai đến chủ nhật. Ngày thứ năm bố tôi mất. Căn bệnh ung thư đã ăn mòn một cách đau đớn cơ thể bố tôi chỉ trong vòng ba tháng phát bệnh. Mẹ gọi. Em trai gọi. Những tiếng nấc dồn dập dâng tràn như nỗi sợ hãi muôn đời của con người khi phải đối mặt với sự sống và sự chết.
Ngày thứ hai, đào huyệt. Ngày thứ ba, bố lên cơn mê sảng, gọi tên đồng đội, mơ về lũ pháo sáng, nghe thấy tiếng bom nổ. Ngày thứ tư, bố nhìn thấy rắn. Mẹ bảo, đó là hiện thân của satan. Mẹ gạt nước mắt, gọi đức cha làm lễ xức dầu, xưng tội để cứu lấy linh hồn của bố. Ngày thứ năm, bố hấp hối, và trút hơi thở cuối cùng. Ngày thứ sáu, tuần chay, không kèn trống, không được phép ăn thịt, chỉ ăn cá và trứng. Bố nằm trong một chiếc quan tài gỗ vàng tâm. Nhắm mắt. Thanh thản. Ngày thứ bảy, đưa bố ra đồng. Người lính trận về với đất. Người chồng, người cha về với đất. Con chiên về với nước trời. Linh hồn tan trong vũ trụ, hư vô.
Tôi bắt đầu học mẹ đếm ngày tháng. Nhưng, tôi đếm kĩ hơn. Tôi không bỏ phí bất cứ một giây phút nào cả. Tôi sợ thời gian cuồng quay nuốt chửng tất cả mọi khoảnh khắc tôi còn được nhìn thấy mặt trời. Chồng tôi vẫn bộn bề với những công việc không tên, và không ngừng càm ràm về sự nhảm nhí của nó. Tôi tự do. Ít ra, lúc này tôi đang cảm thấy mình khá tự do, để có thể đếm từng khoảnh khắc. Tôi thuộc nằm lòng lời của mẹ: phải bới đất nhặt cỏ.
Buổi sáng, tôi làm một cốc cafe. Buổi trưa, tôi bắt tay vào tìm kiếm những cơ hội và viết, cho đến giờ mặt trời bắt đầu xuống gần hơn, sát với đỉnh núi, chạm những tia nắng cuối ngày xuống mặt đất, mặt sông, mặt người. Buổi chiều tối, tôi làm một vài việc mình ưa thích. Chồng tôi vẫn cần mẫn với những cái mail không tên gửi đến, dày đặc cả inbox. Năm thứ haikhongmotnam. Tôi ba mươi hai tuổi. Cuộc đời tôi vẫn buồn tênh, nhàn nhạt trôi qua từng ngày. Tôi phát hiện ra điều đó. Và, cảm thấy mình đang cố tình chiều lòng nó bằng cách bỏ qua sự cố nhạt nhẽo ấy. Tôi thức khuya nhiều hơn. Tôi mất ngủ nhiều hơn. Tôi chuyển sang chơi trò đếm cừu trong tuần, theo từng đêm mất ngủ. Số lượng cừu tăng lên. Tôi vẫn mất ngủ. Một buổi trưa, tôi đang cầm con dao thái say sưa gọt vỏ quả táo đỏ, lưỡi dao sắc bén đã tỉa một đường bén ngọt trên ngón tay cái của tôi. Máu. Tôi dán chiếc băng cá nhân vòng quanh ngón tay để cầm máu. Một buổi trưa khác, vẫn là con dao thái đó, tôi đang gọt vỏ dưa, nó lại liếc qua một phát trên ngón tay trỏ của tôi. Máu. Tất nhiên, tôi sẽ dán chiếc băng cá nhân tiếp theo để cầm máu. Một buổi trưa khác nữa, cũng lí do đó, cũng là con dao đó, nhưng vết thương trên tay tôi đã chuyển sang ngón giữa. Máu. Và băng cá nhân cầm máu. Một buổi chiều, tôi quyết không cầm đến con dao thái ấy. Tôi sẽ không làm cho mình bị đứt tay và chảy máu. Dĩ nhiên, tôi thành công. Nhưng, thật bất ngờ, khi mở cánh cửa bằng nhôm, cái cạnh sắc bén của chúng đã cứa vào ngón tay đeo nhẫn của tôi. Vết thương bật máu. Tủ thuốc đã hết băng dán cá nhân. Vết xước khá sâu. Chúng rạch ngay mạch máu thì phải. Máu cứ vậy tuôn ra. Tôi rịt lại bằng cách ôm lấy ngón tay. Và đợi nó chán, sẽ tự ngừng chảy. Như một kiểu thách đố. Tôi biết, mình đang đùa, với máu. Đằng nào cũng phải đổ máu. Người ta không thể tránh né và dồn nén mãi những quả bóng mâu thuẫn. Hay là vờn nhau như chuột với mèo trên bãi biển nào đó từ tháng năm này qua tháng năm khác. Tôi biết, ngày mai, mình lại/sẽ/bị chảy máu.
Thứ sáu, một mùa chay khác. Tuần phục sinh. Chúng tôi chỉ ăn cá và trứng, không được phép ăn thịt. Chồng tôi đến cơ quan như thường lệ. Buổi chiều, tôi mở tủ quần áo, để lấy đồ đi tắm. Tôi lùa cả bàn tay mình vào trong mớ quần áo và lật từng cái để chọn lựa. Bất giác tôi cảm thấy ngón tay út của mình ran rát. Tôi thụt tay lại theo phản xạ và phát hiện ra cái màu đỏ quen thuộc đang nhỏ giọt long tong xuống nền nhà. Lại là máu. Lại là một vết xước từ cái tủ quần áo làm bằng nhôm. Chao ơi, tôi muốn buột miệng chửi thề. Và tôi, đã chửi thề. Mặc dù Chúa không cho phép. Con người phải nói những lời hay, lời đẹp, phải thì thầm cầu nguyện thay vì chửi thề. Mẹ tôi đã dạy. Từ lời của Chúa.
Ngày thứ hai Ngón tay cái chảy máu. Con sông hóa thành màu đỏ. Lũ tràn về. Tôi không biết cách để sống lời chúa vào lúc này. Tôi muốn chửi thề. Và tôi đã chửi thề.
Ngày thứ ba Ngón tay trỏ chảy máu. Núi rừng ngả rạp. Cây cối héo hon giữa những giờ phút nóng rẫy, hạn hán. Mùa màng chết trên từng vuông đất. Người đàn bà ê đê thõng thệu vú giữa đồi cao, hai hàng nước mắt chảy dưới trời chiều. Người đàn ông ê đê, ngửa mặt, đưa tay lên, réo gọi tên Yàng. Tôi nằm mơ về những nụ cười từ thời hoang sơ nguyên thủy. Và mặc nhiên cho máu chảy tràn trên ngón tay trỏ của mình.
Ngày thứ tư Ngón tay giữa. Những nguyên nhân. Tôi gạt phắt hết chúng sang một bên. Chẳng có nghĩa lí gì. Đôi khi, người ta không muốn chứng minh để tìm ra hệ quả. Rõ ràng, máu sẽ chảy. Rõ ràng, đồi núi trập trùng, biển sông đang hóa thành lửa trước mặt tôi hàng ngày, đến quen thuộc. Ai đó thì thầm vào ngày thứ tư của tôi bằng những thanh âm u ám. Tôi đấm ngực thình thịch: lỗi tại tôi, lỗi tại tôi. Đêm ấy, mùa hè, mưa rất to. Tôi ngỡ mình nằm mơ. Nhưng, hóa ra, tất cả đều thật, thật đến kinh ngạc. Những vệt máu đã khô trên mấy ngón tay tôi. Chúng tan hòa vào nhau thành một thứ hình thù kì dị mang tên tội lỗi.
Ngày thứ năm Ngày bố chồng tôi mất. Ngày những linh hồn chính thức về với đất, và đợi mùa phục sinh. Ngày mẹ tôi ngồi bệt giữa sân nhà khóc ròng, ôm bộ quân phục của bố khi đoạn tang ba năm. Ngày ngón tay thứ áp út, ngón tay đeo nhẫn của tôi tiếp tục chảy máu. Và, tôi mặc kệ, không dùng băng dán cá nhân để cầm máu như mọi lần nữa. Mẹ vẫn dặn, người theo đạo không được thất tín, không được nuốt lời, không được hoang đàng, không được đánh mất linh hồn. Nhiều lắm những lời mẹ dặn. Như lời chúa dạy. Nhiều lắm những lời chúa dạy. Nhưng, con người không phải là thánh thần cao siêu, tinh sạch. Tôi là người. Chồng tôi là người. Trong quả tim chúng tôi có nhiều mạch máu, nhiều xúc cảm mà chúng tôi không thể nào hiểu nổi. Ngón tay áp út của tôi đã chảy máu. Chồng tôi phiêu bạt trời tây. Anh ấy đã hẹn sẽ về đón tôi, vào mùa phục sinh. Anh ấy đã hứa sẽ đưa tôi đến nơi đáng sống nhất hành tinh, vào mùa phục sinh. Nhưng, ngón tay của tôi đã chảy máu biết bao mùa phục sinh. Anh ấy vẫn biến mất một cách khó hiểu. Tôi bắt đầu mệt mỏi với những ngón tay chảy máu, mệt mỏi với những mùa phục sinh. Tôi muốn quay trở lại nhà thờ. Và, tôi sẽ làm dấu thánh trước bàn thờ chúa. Dĩ nhiên, phải thế. Nhưng, tôi vẫn chưa bao giờ bước chân đến phòng kín, để xưng tội với một người ở phía bên kia bức màn. Tôi biết phải xưng tội như thế nào nhỉ? Tôi biết phải bắt đầu như thế nào nhỉ? Chúa tạo ra loài người. Chúa tạo ra tội lỗi. Chúa bảo chúng ta hãy sống ngoan đạo bằng cách đến nhà thờ và xưng tội. Tôi phải làm sao để Chúa hiểu rằng: tội lỗi đâu thể dễ dàng tha thứ đến thế? Chỉ có luật chơi tồn tại ở nhân trần này. Ai phạm lỗi phải đền tội. Ai tử tế thì nhận được ân sủng bình an, và được cứu rỗi linh hồn khi thể xác chết đi.
Ngày thứ sáu, mùa chay. Tôi viết một bức mail gửi đi và chỉ dặn chồng việc duy nhất: không được ăn thịt, chỉ ăn trứng hoặc cá, rau củ quả. Chồng tôi không trả lời. Inbox trống rỗng lạnh lùng. Tôi cầm con dao thái lên và đi gọt táo. Quả táo đỏ mọng. Những lớp vỏ dày lên, gồ ghề cứng như đá. Tôi vẫn lì lợm, bướng bỉnh đưa mũi dao nhọn ấn sâu vào bề mặt quả táo. Mũi dao bật ra, liếc qua ngón tay út. Phựt. Máu. Lần này, máu chảy mạnh hơn. Nhiều hơn. Tràn trề hơn. Tôi bắt đầu có cảm giác đau. Rồi đến tê. Và cuối cùng, những giọt nước mắt của tôi lăn dài xuống hai gò má. Tôi ba mươi tư tuổi. Chồng tôi vẫn biến mất một cách lạ kì. Chẳng có một dấu vết nào chứng tỏ rằng anh ấy đang tồn tại, dù chỉ là ở cách tôi hàng ngàn kilomet đường chim bay. Tôi không thể hiểu nổi điều đó. Nhiều lần, tôi tự mình tìm kiếm manh mối, hỏi han, nhưng vẫn vô vọng. Chồng tôi, sẽ không bao giờ phản bội tôi. Mẹ chồng tôi đã cấm cửa anh ấy nếu phạm lỗi. Mẹ không chấp nhận những linh hồn lạc lối. Mẹ dạy thế. Mẹ bảo phải giữ lấy linh hồn. Ánh sáng luôn luôn ở phía mẹ. Ánh sáng bay lên vũ trụ thẳm sâu khôn cùng trong đêm cuối cùng bố tôi còn ở nhà, sau tuần chay của mùa phục sinh.
Hai bàn tay tôi, đã đầy những vết sẹo ngang dọc. Máu khô dần. Tôi chỉ thấy chúng trắng hếu như bông tuyết. Tôi bắt đầu tập đếm. Tôi không đếm cừu. Tôi đếm những con số. Tôi đếm những mùa phục sinh. Tôi đếm thứ tự của tuần. Thứ hai, máu chảy Thứ ba, chảy máu Thứ tư, máu lại chảy Thứ năm, lại chảy máu Máu không ở trên những ngón tay nữa. Máu từ đâu đó ùa về khiến lồng ngực tôi đau thắt. Thứ sáu, tôi mệt mỏi, nằm xuống chiếc giường cưới và nhắm mắt lại, tay đấm ngực thình thịch: lỗi tại tôi, lỗi tại tôi. Thứ sáu, phải rồi, ngày tôi mất đứa trẻ. Giọt máu của tôi và anh. Thứ bảy, mẹ bảo, hãy về với mẹ, mùa này lúa trổ, mùa này nhiều hoa đỏ. Chúa nhật, tôi quyết định đến nhà thờ, làm dấu thánh và xưng tội trong căn phòng kín. Ở phía bên kia là ai? Là đức cha nào tôi không biết. Tôi đã kể lể nhiều lắm. Câu chuyện của tôi dài lắm. Vị linh mục lặng yên lắng nghe tôi nói. Không nhân danh cha và con và thánh thần để thứ tha tội lỗi. Loài người, khi chúa tạo ra, phải chăng vốn đã quá nhiều tội lỗi. Tôi nhìn thấy một thứ ánh sáng khác trong mắt mình. Lạnh lùng và trắng như bông tuyết.
***
Một ngày cuối mùa đông. Tôi đến nhà thờ vào chúa nhật như thường lệ. Nghe vài vị quản xứ loan báo tin mừng, rằng: vừa có một đức cha từ thánh đường Vatican về rao giảng. Tôi háo hức như những con chiên ngoan đạo khác. Nhưng, khi nhìn thấy trên bục đọc sách thánh là bóng hình quen thuộc của kẻ đã biến mất không một dấu vết. Tôi giật mình, chân tay tê dại. Trên vai tôi, cây thập giá oằn xuống. Tôi khóc nấc giữa thánh đường ngày chúa nhật. Tội lỗi hay ơn gọi? Mẹ ơi. Chúa ơi. Người đàn ông đó là chồng tôi. Rõ ràng là anh ấy. Tôi không thể nào nhìn nhầm được. Đôi mắt to và sâu thẳm của người có đạo. Tôi bắt đầu nghĩ về việc sẽ xưng tội đều đặn hơn mỗi ngày trong tuần. Thứ hai, xưng tội Thứ ba, xưng tội Thứ tư, xưng tội Thứ năm, xưng tội Thứ sáu, xưng tội Thứ bảy, xưng tội Và chủ nhật, tôi vẫn tiếp tục đến nhà thờ đó để xưng tội.
Lịch xưng tội của tôi đều đặn đến nỗi các cha phải thay nhau trực ở căn phòng kín đã che bởi một bức vách. Những bí mật, những tội lỗi của tôi dần dần được tiết lộ ra hết. Các cha làm dấu thánh liên tục, không kịp thở và nói lời tha thứ thay chúa. Tôi muốn như thế. Tôi muốn người đàn ông mặc áo cổ cồn trắng của tôi phải lắng nghe tôi đếm những mùa phục sinh, đếm những ngày tháng tôi bị chảy máu. Ai dám chắc rằng kẻ đang đứng bên kia chưa bao giờ phạm lỗi? Ai dám chắc những người đang xưng tội như tôi sẽ không thể phạm lỗi sau khi bước chân ra khỏi nhà thờ?
Sau giờ xưng tội ở nhà thờ, tôi trở về căn nhà cũ rích, quen thuộc đến từng centimet vắng lạnh, hiu hắt. Con dao thái vẫn nằm một góc ngay bếp nấu ăn. Tôi bắt đầu nghĩ đến một trò chơi mới dành cho riêng mình. Nó sẽ tạo cảm hứng hoan hỉ, phấn khích. Nó sẽ khiến tôi bớt đau đớn hơn.
Tôi thức dậy từ rất sớm. Đi một vòng qua những con đường cũ. Đến nhà thờ lúc tám giờ. Trở về nhà sau bốn mươi lăm phút. Và, bắt đầu cầm con dao thái lan lên, gọt táo. Đều đặn mỗi ngày.
Thứ hai, tôi cắt một nhát vào vỏ táo, một nhát vào ngón tay cái. Thứ ba, tôi cắt một nhát vào vỏ táo, một nhát vào ngón tay trỏ. Thứ tư, tôi cắt một nhát vào vỏ táo, một nhát vào ngón tay giữa. Thứ năm, cũng vậy, ngón tay áp út. Chiếc nhẫn đã được làm phép thánh tôi vẫn đeo, không tháo ra. Chiếc nhẫn dính bệt máu.Thứ sáu, đến phiên ngón út. Thứ bảy, tôi vốc một nắm thuốc ngủ vào miệng và nằm xuống giường, bay trong những giấc mơ.
Chúa nhật, tôi sẽ tỉnh lại và tiếp tục đến nhà thờ vào lúc bốn giờ chiều. Âm thanh của tiếng chuông nhắc nhở tôi về những mùa chay, về những tội lỗi. Tôi bỗng nhớ mẹ, nhớ bố, nhớ cánh đồng có biết bao người đã nằm xuống. Tôi bỗng nhớ mình của một thời vụng dại xa xưa. Và, tôi cũng nhớ cả giọt máu chưa thành hình của mình. Bây giờ tôi đang vác một cây thập giá khác, nặng lắm. Cây thập giá nhân sinh.
Chồng tôi không giống bố, không thể học bố. Phải, anh ấy khác bố điều đó, cái giấc mơ từ những ngày ấu thơ khi anh nói về nó với ánh mắt sáng lấp lánh kì lạ. Đôi khi, đức tin được nuôi dưỡng từ bóng hình của một vài ảo ảnh nào đó. Chỉ vì một lời hứa trước thánh đường vào lúc năm giờ sáng, mà anh ấy trở thành chồng của tôi bây giờ. Tôi nhớ lời mẹ: “Con người phải bới đất nhặt cỏ”. Tôi bắt đầu bỏ thói quen gọt vỏ táo theo ngày, hoặc cắt vào từng ngón tay đến chảy máu. Người ta, có những cách để xưng tội tốt hơn ngoài việc làm dấu thánh: nhân danh cha và con và thánh thần ở nhà thờ. Tôi sẽ bới đất nhặt cỏ, sẽ vác cây thập giá của chính mình đi khắp thế gian để xưng tội cho tất cả loài người.
***
Mùa hè năm đó, khu sinh hoạt của dòng chúa cứu thế bị lửa bén, hơn một nửa bức tường hóa thành màu xám tro. Phòng xưng tội cũng bị cháy xém. Nơi đám đất khói bụi đen nhẻm, vẫn còn một cây bông gạo đỏ như máu. Vị linh mục trẻ hình như đã rời giáo đường. Tôi chỉ là một linh hồn lang thang cô độc giữa những con đường, vài góc kí ức vừa quen vừa lạ. Tôi lạc lõng tìm kiếm điều gì đó xa vời trong hư vô, cát bụi. Tôi vẫn đều đặn đếm thứ tự của ngày tháng vào mỗi tuần chúa phục sinh. Nhưng, chàng vẫn không hề quay về đón tôi như đã hứa. Tôi hoang mang nghĩ đến lời một cha xứ: “Con sẽ đi đâu, ngoài thế giới này?”.
Thần cây đa, ma cây gạo. Nhưng hình như, chỉ dành cho những linh hồn chưa được cứu rỗi. Tôi trân trân đứng trước cây gạo, bất giác nhìn xuống mấy ngón tay mình, chúng bung xòe và đỏ lòm như hoa. Liệu sự sống này có phải chỉ thay đổi mà không mất đi như lời kinh cầu nguyện khi những linh hồn bắt đầu rời khỏi dương thế, như bố tôi ngày ấy? Liệu có phải Chúa chỉ tạo cho con người một thế giới khả tử mà tôi vẫn chẳng thể nào đoán định được bất cứ điều gì?
Chủ nhật cuối cùng. Ngày Chúa nghỉ ngơi. Nhà thờ chưa được xây dựng lại. Chồng tôi vẫn chưa về. Tôi quyết định rời khỏi thành phố này. Biết đâu, tôi sẽ tìm thấy một thế giới khác. Có thể nơi đó, Chúa sẽ vẫn làm việc vào ngày chủ nhật. Ngài sẽ cho tôi biết một vài dấu hiệu. Có thể nơi đó, tôi không phải đắn đo khi bắt đầu một buổi xưng tội của mình. Và, cũng có thể nơi đó, tôi chẳng bao giờ phải sợ hãi mỗi lần nhìn thấy máu.
Trần Băng Khuê
Trần Băng Khuê
Trần Băng Khuê, born in Vietnam in 1982, lived for a period in Auckland, New Zealand. A talented writer and an aspiring artist who currently lives and work in Huế, Vietnam.
Nguyễn Thị Phương Trâm, the blogger, poet, and translator, was born in 1971 in Phu Nhuan, Saigon, Vietnam. The pharmacist currently lives and works in Western Sydney, Australia.
A short story in Vietnamese by Nguyễn Văn Thiện Translator: Nguyễn Thị Phương Trâm Art: Đinh Trường Chinh
Art by Đinh Trường Chinh
Imagine
The Nation placed in the palm of my hand, my fingers slowly wrapped around it, me holding tightly onto the Nation as though it was my lover. The chaos ensued inside my fist. Clobbering of sledgehammers, frantic eddies in the ponds, lullabies, yearnings of the heart, singing softly, laughing wistfully. I tightened my hold and louder were the clambered sword fights, locomotion, pounding heart beat, teasing, moans… The tighter my fist the louder it got, the shrieking, bellowing, screeching as though a bridge was collapsing, flipping over cars, homes were burning, everything was in flames. Triggered by the onslaught of sound, I tightened my jaw, grinding my teeth, my hold was stronger than ever. The explosions in my hand were thunderous, earthquakes, tsunami, devastation.
I loosen my fist to take a peek inside, like a child trying to hold onto a tiny cricket. Everything was upside down, it was a war zone. A mother was collapsed by her sick child’s bedside, the child curled up like a white innocent question mark, now and then, the question mark would spasmodically cough. Nearby was a toothy pearly grin of a youth in a blue shirt. In the middle of the floor, a fisherman, his face sunburnt, black like the bottom of a charcoal pot, the bandage around his head was soaked with blood. In his hand was a piece of torn sail or banner. An elderly man bent over lugging a gùi on his back loaded with woodchip quietly walked away. On the road, there’s a burning car, it was blackened by the smoke. Haggard and confused people huddled together, pointing at this and then that…
I opened both of my hands. Crumbling pieces of land fell out. The yellow pebbly soil of Móng Cái, the Bazan red earth of the Western highlands, the alluvial loose soil of Cà Mau. The rivers slipped down from the web between my fingers. Kỳ Cùng river, Ba river, Hậu river. Through my fingers fell pieces of the forest. The Northwest Iron woods, the West highland jungle of giant Crape-myrtles, the Southwest Melaleuca forest. My mother’s words were in my right ear: Hold onto it child, close your fingers, otherwise there will be nothing left… My father’s quiet words in my left ear: Hold on tightly child, otherwise there won’t be anything left… But I was afraid. Holding on meant I had to endure the assault of these noxious sounds. Opening my hands, meant all that was dear to me, would slowly slip away, through my fingers…
I didn’t have the strength to write down in words the appellation of what I had witnessed, I didn’t have the strength to sit at my desk and scribble on blank pieces of paper all night. I drew instead, an elephant, and as soon as I stopped drawing, the elephant slowly stepped from the page, off my desk, and left me alone in my room. I drew a bird, and in the last stroke of the lead, the bird quietly lifted its wings from the pages and flew out of the window of my room. I drew a wooden idol, and in the last stroke of the pencil, the wooden idol had also stepped from the pages and exited through the door of my room. I was about to draw the emperor, but the feeling had filled me with dread! I knew eventually even the emperor would leave me as well. And I will be alone again. I drew myself, and in the last stroke of the pencil, I saw myself rising from the pages before heading for the door. How could that be, how am I gone? What did I do wrong, all I wanted was the truth, all I wanted was the ability to separate fact from fiction? Slamming the pencil on the wooden desk, I cried out for myself, my throat was hoarse: “Don’t, don’t leave me, please don’t…”.
Everyone and everything that I loved was gone. I was alone. I dropped my hands, not holding on, letting go, I gave up, my hands were no longer that of the living. The lines in my palms broke into random sections, without direction. There were wild elephants, birds flying, wooden idols, emperors, then there was me, leaving, there were all these goodbyes… I wanted to talk to them, so I could ask: “Why would…?” In the middle of the night, or has time ceased to exist. The moonlight was visible, filtered through the dense fog. I found myself at the door looking out, surprised to find the manifestations of my drawing, each character lined up quietly, serious and sad in my front yard.
The elephant through watery eyes: “We tried to run from them…”
The birds’ piercing eyes stared at me as they chirped: “We’re being hunted..”
The confused wooden idols: “We were bullied…”
I shouted with resentment: “We were deceived…”
They spoke up all at once, whining, upset.
I asked: “Who or what is doing all the chasing, hunting, bullying, and deceiving?
In unison, they said: “The emperor!”.
But, I didn’t have a chance to draw the emperor? In unison, they said: “There’s still an emperor!”. I asked: “Where?”. They answered: “He’s in shadow!”. Their voices trembled with fear. Shaking in the dense fog, trembling in the moonlight. No, how could there be an emperor, I couldn’t draw the emperor, I was too scared. Flinging my front door wide open, I stepped outside to investigate, what if they were right. My eyes strained, I searched all corners of the fairly large garden mostly in the dark. I checked beneath the looming shadows of the trees, bushes, overhanging vines, inside the rainwater barrels, chicken coop, and dog kennel. There was nothing. I had a second look to make sure, still, there was nothing. Annoyed, I shouted: “Emperor, where are you?”. My voice broke like falling pebbles as it dispersed through the dense fog. The elephant, bird and wooden statue after all the crying and whining, were now fast asleep around my front door, as though hypnotized. The poor things! The poor genteel things, they would never hurt anyone!
I was sure, for instance, that if I did find the emperor hiding somewhere in the garden, I would place him in my palm, and I would proceed to slowly crush him. Echoing from inside my fist would be the sound of constant fancy parties, conniving plots and conspiracies? The sound of gold clanking and painful seedy pounding of flesh upon flesh and mattresses? The hard sound of power or nefarious mumble of vile cowardly barter and sales of human souls?
Then I will open my hand to see what will fall out. Royal edicts, imperial decrees piled up, an erection of power or crumbling swords, rotten to the bone? Scented impertinent golden dias or wood and rocks ground down like pig’s feed? Or tales of folklore no one cares to read anymore?
I don’t know since I’ve never drawn an emperor.
Nor have I ever met the emperor.
Hence, I will have to place the Nation in my hand, I will slowly wrap my fingers around it, and I will squeeze, I will hold on…/
_____
June 2020
Tưởng tượng
Truyện ngắn Nguyễn Văn Thiện
Tôi đặt Đất nước vào lòng bàn tay rồi từ từ nắm chặt lại, như cách những người đang yêu nắm lấy tay nhau. Cả một mớ hỗn độn đang vẫy vùng trong đó. Tiếng guốc khua, tiếng ao hồ gợn sóng, tiếng ru con, tiếng thổn thức của trái tim, tiếng hát nho nhỏ và tiếng cười mơ hồ. Tôi nắm chặt hơn chút nữa, tiếng dao kiếm va chạm, tiếng động cơ, tiếng tim đập mạnh, tiếng cười đùa, tiếng rên rỉ kêu than… Tôi bóp chặt tay, tiếng ré, tiếng gào, tiếng thét như sập cầu như lật xe, như cháy nhà cháy chợ. Bị kích động bởi những âm thanh mạnh, tôi nghiến răng bóp chặt. Âm thanh từ bàn tay phát ra như sấm sét, kinh thiên động địa.
Tôi mở tay ra, nhẹ nhàng như một cậu bé với bàn tay đang giam giữ một con dế nhỏ, và ghé mắt nhìn vào. Những hình ảnh chồng chéo như một bãi chiến trường. Một người mẹ gục đầu bên giường bệnh của con, cháu bé nằm co như một dấu hỏi màu trắng, lâu lâu, dấu hỏi lại ho và quằn quại. Bên cạnh là một hàm răng trắng nhởn đang nhe ra cười của một cậu thanh niên mặc áo xanh. Giữa đất, một ngư dân mặt đen như đít chảo với dải băng thấm máu quấn trên đầu. Trên tay ông ta là một lá buồm hoặc lá cờ đã bị rách. Một cụ già còng lưng gùi một đống củi lặng lẽ bước đi. Trên đường, một chiếc xe cháy trụi, đen thui. Một nhóm người mặt mũi hốc hác tối tăm đang đứng vây quanh, chỉ trỏ…
Tôi xòe hết mười ngón tay. Những vạt đất rụng rơi lả tả. Đất sỏi vàng Móng Cái, đất đỏ bazan Tây nguyên, đất phù sa Cà Mau. Những dòng sông trôi tuột xuống dọc kẽ tay. Sông Kỳ Cùng, sông Ba, sông Hậu. Những vạt rừng rơi xuống kẽ tay. Rừng lim Tây bắc, rừng bằng lăng Tây nguyên, rừng tràm Tây nam bộ. Mẹ nói bên tai: Nắm tay lại đi con, không thì sẽ không còn gì… Cha nói nhỏ bên tai: Nắm tay lại đi con, không thì sẽ không còn gì… Nhưng tôi không dám. Nắm tay lại, tôi bị những âm thanh cuồng nộ kích động. Mà xòe tay ra, lại trôi tuột những hình ảnh thân thương…
Không đủ sức gọi tên những điều mình nhìn thấy, tôi ngồi lại bên bàn vẽ những nét nguệch ngoạc lên giấy, trong bóng đêm. Tôi vẽ con voi, xong những nét cuối cùng, con voi chậm rãi bước ra khỏi phòng. Tôi vẽ con chim, xong những nét cuối cùng, con chim lặng lẽ bay ra khỏi phòng. Tôi vẽ tượng gỗ, xong những nét cuối cùng, tượng gỗ cũng đi ra khỏi phòng. Tôi định vẽ một ông vua, nhưng không dám! Tôi sợ những ông vua trước sau rồi cũng sẽ bỏ ra đi. Cuối cùng, tôi vẫn một mình. Tôi vẽ tôi, xong những nét cuối cùng, tôi cũng đứng dậy bỏ đi. Có lẽ nào, ngay cả tôi cũng đã bỏ tôi đi? Tôi đã gây ra lỗi gì, hay chỉ vì đã trót muốn nghe những âm thanh thật, nhìn những hình ảnh thật của cuộc sống này? Tôi buông bút, gọi theo mình, giọng khản đặc: “Đừng bỏ lại, tôi, ơi…”.
Những thân yêu tin cậy đã bỏ đi hết rồi. Còn mỗi tôi trong căn phòng hoang vắng. Bàn tay tôi thõng xuống, không nắm không mở, như tay người chết. Những đường chỉ tay đứt nối một cách rối ren,loạn xạ. Này thì voi hoang, này thì chim trời, này thì tượng gỗ, này thì vua chúa, này thì là tôi, này thì chia ly, này thì tan rã… Tôi muốn gặp họ, để hỏi một câu, chỉ một câu thôi: “Vì sao lại…?” Có lẽ phải nửa đêm, hoặc là thời gian không còn trôi nữa. Bóng trăng cũng đặc lại trong sương. Tôi mở cửa phòng nhìn ra, kinh ngạc thấy những bức tranh của tôi đứng xếp hàng ngoài đó, lặng lẽ, u buồn.
Voi nói bằng ánh mắt ngân ngấn nước: “Chúng tôi đã bị xua đuổi…”
Chim nói bằng ánh nhìn cong vút: “Chúng tôi đã bị truy sát…”
Tượng gỗ nói bằng thớ thịt não nề: “Chúng tôi bị cưỡng bức…”
Tôi nói bằng lưỡi cong như chiếc muỗng: “Chúng tôi đã bị lừa dối…”
Tất cả đồng thanh cất tiếng, kể lể, than vãn.
Tôi hỏi: “Ai, ai đã xua đuổi, ai đã truy sát, ai đã cưỡng bức, ai đã dối lừa?”
Tất cả đồng thanh: “Vua!”.
Nhưng, tôi đã kịp vẽ vua đâu, tôi chưa vẽ vua bao giờ mà? Tất cả lại đồng thanh: “Vẫn có vua!”. Tôi hỏi: “Ở đâu?”. Họ trả lời: “Trong bóng đêm của khu vườn!”. Giọng nói của họ toát lên vẻ sợ hãi. Họ run rẩy trong sương, run rẩy dưới trăng. Không lẽ nào, ở đây lại có vua, trong khi tôi chưa vẽ vua bao giờ? Tôi đẩy cửa bước ra ngoài, tôi phải tìm thật kỹ xem, biết đâu điều này lại là sự thật. Tôi căng mắt ra nhìn vì khu vườn khá rộng và tối. Nhìn vào trong hốc cây, trong bụi cỏ, dưới tán lá, trong thùng đựng nước, cả trong chuồng gà, chuồng thỏ. Không thấy. Tìm lần nữa, vẫn không thấy. Bực mình, tôi gọi to: “Vua ơi, vua ở đâu?”. Tiếng của tôi vỡ ra như sỏi, tan trong sương đêm. Bọn voi, chim và tượng gỗ sau một hồi khóc than kể lể đã đứng ngủ ngay trước cửa, như bị thôi miên. Nhìn mà thương lạ! Những hình hài hiền lành ấy, chúng đã bao giờ làm hại ai chưa?
Tôi chắc chắn, giả sử bây giờ tìm được vua đang nấp đâu đó trong khu vườn này, tôi sẽ đặt vua vào hai bàn tay và bóp chặt. Từ trong đó, sẽ vọng ra nhưng âm thanh dặt dìu đài các yến tiệc hay tiếng thì thầm của những thủ đoạn mưu toan? Sẽ là tiếng vàng sắt chen nhau hay tiếng gối chăn đau buốt? Tiếng hùng cường cứng cỏi hay tiếng đê hèn thỏa hiệp thì thào đổi chác, bán mua?
Rồi tôi sẽ xòe mười ngón tay ra xem cái gì sẽ rơi lả tả. Những ngự chuẩn ngự phê dồn dựng hùng cường hay những bảo kiếm nát tan, long bào hắc ám? Là sừng sững ngai vàng hay gỗ đá vỡ ra như cám? Hay chỉ là một dòng chữ cổ xưa không còn ai đọc được?
Tôi không biết, bởi tôi chưa từng vẽ vua bao giờ.
Tôi cũng chưa từng gặp vua bao giờ.
Vì vậy, tôi lại đặt Đất nước vào lòng bàn tay rồi từ từ nắm chặt lại…/
Nguyễn Văn Thiện Born: 1975 Home town: Anh Sơn – Nghệ An Master in Comparative Literature and Critical Theories Currently a high school teacher, and a prolific writer. Editor of Chư Yang Sin (Đắk Lắk) Art and Literary Journal. — Nguyễn Thị Phương Trâm, the blogger, poet, and translator, was born in 1971 in Phu Nhuan, Saigon, Vietnam. The pharmacist currently lives and works in Western Sydney, Australia.
A short story in Vietnamese by Trần Băng Khuê Translator: Nguyễn Thị Phương Trâm Translation published first on litviet.net
The Blues upon the barb runners
1.
I saw a black patch of forest, on a sheath of white chiffon.
Then, it was gone. Perhaps, my eyes were tired. Or perhaps, the painting within has been rubbed out so often there was no way I could straight away make out the strokes, the colours together within all the strange illusion.
He’s a writer who has given up writing. He chose the arts to feed his soul. He began drawing after many of his dreams have fallen through the cracks. All of his inspiration shall no longer be in the form of words. They shall be displayed for instant-on canvas, that’s what I believed.
He paints a lot of trees, forests.
I remember a portrait of “a burning forest”. The first time I saw it, I felt as though it was trying to take all that is my spirit, an intense delusion, truths and lies, somewhere there in between. It made me question my existence looking at it. At that moment only the painting was alive. Or did I see myself inside the painting. The flames were burning.
I have to continue with the black dots in the burning forest. They were both light and dark, very peculiar. A few rows of trees escaped the fire, dotted with shades of green; I could still see them clearly in my mind. Besides the black spots, everything else was a blur. I decided to enlarge the picture so I can scrutinise the painting; the black dots gradually became more transparent, revealing itself. I recognized the shape of a dead person from a thousand years ago.
One figure, then two, the number gradually multiplied, exactly like black strokes of paint on bleach-white linen spreading the colours of mourning wildly like this morning. I was a witness to these mourning colours. They were in strokes, passing in front of me, behind me. They haunt me. They overwhelm me, pressing. Wary, I mumbled, “what are these black spots on the white canvas? Are they the representation of the living in the forest”. Follow is a white shroud over the face of someone in an ambulance; the body coming home to its family. Death of a soul departing shouldn’t be imminently frightening. Death, in the blink of an eye, hides beneath the furrowed brow of the living (left behind).
Aspects of the paint were rolling around in my head, a familiality close to my heart. Yet only until now, I’ve noticed how I’ve deceived myself most devastatingly. They’re not the usual black dots like beauty spots on the eyelids of a woman, that would determine her fate. People especially. People presently. People at the centre. Like the great thinkers over the last centuries have concluded: “the people at the centre of the universe”. No matter how big the universe, no matter how infinitely it would still revolve around this mystical mind of humanity. A shame really, I’ve chosen to point out the black dots on the white canvas to ponder about the shape of humanity, resulting in other wavering disappointment within myself. They are dotted in black in a forest in shades of green, like the shape of a person, turning into target boards, arranged between the rows of trees.
These kinds of thoughts sadden me. But, the image I happened upon of the stretcher pulled out from the ambulance this morning near the cafe was more depressing—the shroud over the face. The white linen canvas that the writer slash artist I’m acquainted with often used to paint with, they have something in common. He uses either black or red paint. He painted all that one would call defects of humanity, that is in all living things. It turns out, now I know, humanity doesn’t appear exactly in a way that is in accordance with our thoughts or our imagination. It was clear, the description of his thoughts on the framed linen cloth is always folded over in parts. As though the scratches have never healed. The idea of a writer not wanting to use words to write sometimes lives very well on painting. The black dots. They are like target boards in a shooting academy that has been numbered accordingly. The lines of light green trees. A light blue sky. But, the sunlight was a blaring yellow, so poignant it hurts the eye.
I know, the summer sunlight is always a blaring yellow, sap melting. No one wants to look up at a sap melting Sun. All gooey. After leaving the cafe that morning, I consolidated my thoughts of the stretcher and the white shroud on the face of the lifeless body. I returned home, rounding up the black dots on the painting freshly painted by the artist. They indeed remind me a little of a patch of forest and a huge storm that had passed by here. A summer storm. The storm in the painting was dabbled with faces of people or demons in black oil paint.
Tonight, I will turn the volume low, me and me alone in the dark looking for the light. I will carefully listen to every note in Mass in B Minor, a free-flying piece by Bach at my desk. There, the world belongs to me. Tonight, I shall listen to it and wait for the black dots to fold over, break up nicely or crack open, a void of the strokes of fresh paint yet dry, upon the whiteness of a new painting, just completed by the artist slash writer. An idea can start from there. Even as it’s figuratively how he implemented his work. Summer. The year troopers were carried upon stretchers, faces covered with white shrouds. Blaring wilting yellow sunlight. The beady dots of mystical colours have turned into colours of stray cats’ eyes in the dark sound night in the sky.
“to nurture death. Acrylic on linen. 100x80cm”.
2.
Last week I wrote about a painting shot to death in a forest. There has been any critical feedback from anyone; it’s a small curiosity, but, I wanted to implement something by choosing an objective for a story. It was a legitimate worry. These are not comfortable emotions. Exactly how I had once written about a similar incident. For instance, a bottle trapped inside a lemon yellow alcohol bottle or a bunch of caterpillars imprisoned inside a jar. Even after that, no one gave me any feedback either. Or also when they did, it was lacklustre.
The nagging returning feeling continued to plague me, even though there was no single feedback about the painting shot dead in the forest after sending it to someone I trust. An older friend was still signing Giãday…month…year, but after the exchange, there was no word from him. He’s someone who knows how I like to conjure up fancy bold letters to convey a message hidden under the disguise of harsh life in the mind of the public.
It’s been more than a week, and I’ve not made a mention of the painting shot dead in the forest. I believe I should leave it for someone else to continue the delusion or “to nurture death” upon the white chiffon sheath. But, tonight, I woke up suddenly, with images of the painting. I thought about my creation of death. And, I also wanted to know the content of the feedback. Even though it was a singular query, why should a painting need to be shot dead? Or why is there a need to imprison a wall, as to why is there a need to seal caterpillars in pots or jars?
I thought about asking Giã about all this as well.
Giã has gone before me, in search and has experienced many adventures before we’ve met. Giã is inept at flipping any moment, enlightening any mood, mystically injecting beauty, holding onto still the naked bitterness, an intoxication without a need ever to set a foot upon the summit of any mountain.
I didn’t contact, or message, not even a single response after Giã asked me about the painting shot to death. I decided to stay silent. After an entire fortnight. In conflicting states of mind, I had resolved to write to Giã once I come out of the bout of melancholy. But then I never did, I remained silent.
One more night of restlessness passed by, and it was already the beginning of the third week.
Me being silent, not because I wanted to stay silent. Perhaps silence was the answer to my questions, the source of everything that takes place in this world. But in this case, has never been correct, the case of the painting being in constant danger. To be or not to be. Giã will understand why I’m silent. Sooner than later Giã will understand.
Tonight, I won’t hide in this room to ponder about the walls. I’ll spare a moment for a stroll around a new park in the middle of town. After some time it has been mysteriously covered up by community heads, suddenly it was opened, revealing, in the end, the bland hollow space. The row of trees there for years had disappeared without a trace. In its place a vulgar water feature, a statue, a raised stage and a crowd hovering around some cheap production.
Overwhelming was the disappointment. I tried to remember where they once were, the tall trees, the witness of vows of love for the young. They’ve disappeared. The silent bodyguards in my world have disappeared. It was difficult to describe this loss. Within the laden emotions, I couldn’t take more than a few more steps towards the water fountain, watching the squirting water rise then fall. I made up my mind to return to my rented room. After all, facing your own shadow, staring at a wall to imagine, using the wall as a huge projection screen. I may be able to imagine the tall trees. They shall exist as I know it. Right there, inside my head.
My room in the boarding complex is right next to a small church. Tonight, people are singing. Tonight, the trees are in songs—tonight, I’m listening to the high notes in a piece by Bach, Mass in B Minor in this church.
My room at the moment contains the wind, not the song. The wind is pounding at the window, as though someone was knocking. I unlatched the door, looked out and it was strange. The trees in the delusional forest in my mind began to pop up slowly in front of me. Before you know it, they were crowding through my window, sprouting roots, branches, leaves, and covering the whole room. Confidently the branches headed straight for my face, invaded the top part of my body. It turned out, like a parasite I’ve become a source of life, the life that’s been ripped from them by other people. I accepted it, silently receiving it. Because to me, they are like beautiful fresh lungs; they help me to breathe better at night. And, of course, I also love them, like the way Giã loves the paths in the village in a desolate place that’s of his own.
I know, the soil is no longer their home, soon, they shall, in turn, settle in the faces of people, roots anchored in human flesh to survive after having their life cut short. I thought about writing another piece similar to the painting being shot to death in the forest, after sending it to Giã, then wait for any kind of feedback from anyone that may have their hands on it. But I couldn’t do it. My tale of “a forest being assassinated” had ended with scattering thoughts after I had stepped away from that stripped bare park.
The crystal clear morning of the first day of the third week, those living around the new park discovered something odd, a forest growing upon a writer was ambushed and assassinated right inside his room at x district, y street, z corner.
3.
The barb runners unfocused like a wisp of smoke, disappearing into the motionless form already framed, in front of me a dying afternoon, a blanket of grey fell upon Domain hill. A small, pretty hill only six miles West of town, but far away from the familiar seafood I’m used to an entire sea apart. I don’t know why I love this little hill so much. There’s a tropical garden in the middle of it, where I’ve found fruits from home. But oddly, what I most look forward to and watch with interest are not the fruit trees, but the barb runner hidden in the oddly shaped clouds.
Beneath the barb runners was a patch of a breathless sea mourning the fish floating bloated bleaching white the burning sunlit shoreline. I didn’t want to think about the boats turned upside down in sad frowns nestling at the back of the tiny fishing village. Leave me in peace, let me enjoy that endlessly clear blue, that barb runner, with it, fathom fragility, and find out where they were at in what unanimated place.
The blues upon the barb runners rising in vicious waves forcing frothy white slaughter upon the shorelines away from the heart of an endearing sea somewhere within my yearning for eternal life. Ultimately, the sea shall endure, the Blue artist, through his eyes sown the seeds of the unmoving images, with a bunch of colours, drew dreams and hopes in bestowing symbolism. And, the blues may turn into a deep red like dried blood still hinting of the stench of dead fish, their eyes still wide open? I pretended to ask the Blue artist again, when shall there be an end to the constant sprouting of sadness from the bottom of the sea in our country?
He pointed at the unmoving image, then quietly disappeared into the dense night. Tomorrow will be a bright day. I reached over and turned off the light, in the whispers of flickering disappearing light in front of me, repeated once more the words of repentance from just before the flock of birds were lost in a flash in the chill.
“Tomorrow the sky will be blue and bright”.
Another barb runner threaded itself gently through my dream, settled quietly, sobbing, continued to connect, continued to string the blues, in every layer of beautiful display, full of undercurrents.
Who can live with mere dreams? Who can die from dreaming? The unmovable images inside the painting of the artist showed itself, in flickering sadness, to then disappear without a trace in my dream. Nothing left but the barb runners. They were thrown into the sky, turning into thousands and thousand squares of mesh. Squares of mesh framing the night, gliding across the sea, surrounding it, wrapping up the destinies, the dark faces, the thin boney white bodies, the hollow eyes deep as the chasm of hell, the waiting footprints of birds upon the shore. The barb runners never shall wrap themselves around the cold hardened iron faces like those on metallic cold coins.
All of them. The barb runners are still trying to rescue and restore the fragility of the blues in a bleak sky.
Gosh, my poor blues.
The bottom of the sea forever sound, sombre with regrets, the quiet nostalgia, refusing to leave me returning from a long-gone childhood. I have been chasing it, for a long time now, not wanting to bear the pain, not caring for dreams of smiling again sound within sleep at the depths of night. Yet, here I am, tossing around old memories dreaming of odd sadness, the blues, clear, clean. There, the school of small fish don’t have to gasp for air in seasons of suffocating air. There, the school of big fish don’t have to drift into shore, red-eyed in the shallow begging for help. Honestly, I can no longer hold back the words of anguish, “when shall this shimmering sadness, the blues at the bottom of my eyes cease to be”.
The net of night, draping in indescribable achings. The unmovable images continued to invade the spirits of those who sense them. The blues, in haunting dreams, hovered above the guy and me, with the face of a fish slowly crawling up the top of the mist in the distance, to then throw himself back into the bottom of the sea.
The long days are dense with sadness. Death climbing up into the sky, turning into barb runners, weaving a giant net, engulfing everything around the lifeless body in a painting by the artist – the writer named Blue. Nothing exists except for a painting in a boarding room in x town, y road, z corner.
—
June 2020
Nỗi buồn Xanh trên sợi dây gai
1.
Tôi thấy một khu rừng màu đen, trên nền tấm voan trắng.
Sau đó, tôi không nhìn thấy nữa. Có thể, mắt tôi hơi nhòa. Hoặc, bức tranh đã bị bôi xóa quá nhiều những ẩn tượng khiến tôi không tài nào nhận diện được ngay lập tức về nét vẽ, nước màu cũng như tất thảy thứ ảo giác kì lạ này.
Anh ta là một nhà văn vừa bỏ nghề viết. Anh ta chọn hội họa làm nơi nương náu cho linh hồn mình. Và anh ta bắt đầu vẽ, sau một lần chết hụt với những giấc mơ. Tất cả mọi ý tưởng của anh ta sẽ không còn định dạng dưới form chữ nữa. Chúng sẽ được diễn tả trên khung vải bố chẳng hạn, tôi nghĩ thế.
Anh ta vẽ rất nhiều về cây cối, về những khu rừng.
Tôi nhớ, bức “Khu rừng cháy”. Lần đầu tiên nhìn thấy nó, tôi luôn có cảm giác rằng, nó đang cố tìm cách lôi kéo mọi linh thức của tôi tập trung vào sự mờ ảo, thật thật giả giả bên trong đó. Tôi đã từng hồ nghi sự tồn tại của mình khi ngắm bức tranh. Trong không gian này, chỉ có mỗi bức tranh tồn tại. Hoặc tôi thấy chính tôi ở giữa bức tranh. Những ngọn lửa đang cháy.
Tôi phải nói tiếp về những chấm đen trong khu rừng cháy kia. Chúng vừa là ánh sáng vừa là bóng tối. Trông chúng rất kì quái. Vài hàng cây thưa thớt còn sót lại, điểm xuyết màu lá xanh nhạt, tôi vẫn nhìn rất rõ. Riêng, những chấm đen thì mờ ảo. Tôi quyết định phóng to màn hình, sau đó nhìn thật kĩ bức tranh, những chấm đen mới dần dần hiển thị không một chút giấu giếm. Tôi nhận ra cái bóng của kẻ đã chết từ ngàn năm trước.
Một cái bóng, rồi hai cái bóng, chúng bắt đầu nhân lên, hệt như một vệt sơn đen quệt xuống nền vải bố trắng hoang hoải màu tang tóc. Như sáng nay. Tôi đã thấy, màu tang tóc ấy. Chúng đã quệt qua mắt tôi, ở phía sau lưng tôi. Chúng ám ảnh. Chúng khiến tôi thảng thốt, trĩu nặng. Tôi lẩm nhẩm nghi hoặc, “những chấm đen trong bức tranh trên nền vải bố trắng ấy là gì nhỉ? Chúng liệu có phải là đời sống hiển hiện trên mặt đất bây giờ, trong khu rừng nọ”. Tiếp đến, mới là một tấm vải liệm màu trắng đắp lên khuôn mặt và thân thể một kẻ vừa được chiếc xe cấp cứu của bệnh viện trả về với gia đình. Cái chết, nhiều khi không đáng sợ ở việc một ai đó vừa ra đi. Cái chết, chấp chới trong ánh mắt, núp níu dưới đôi lông mày nhíu lại của những người còn sống.
Bức tranh nhập nhằng lẫn lộn trong não tôi một vài ý niệm, tưởng chừng như những ý niệm đó rất quen thuộc và không hề xa lạ chút nào. Vậy mà, trong khoảnh khắc này, tôi mới biết mình đang tự đánh lừa tri giác một cách thê thảm nhất. Chẳng phải là một chấm đen bình thường như những nốt ruồi số mệnh trên khóe mắt người đàn bà. Con người cụ thể. Con người hiển thị. Con người trung tâm. Như những cái đầu qua rất nhiều thế kỉ đã kết luận rằng: “con người là trung tâm của vũ trụ”. Hẳn thế, vũ trụ này dẫu có rộng lớn, vô biên đi chăng nữa vẫn chỉ xoay quanh bộ não thần kì của con người. Đáng tiếc thay, khi tôi chọn điểm nhấn là những chấm màu đen kia trên tấm vải bố trắng để ảo tưởng hóa về hình tượng con người, thì tôi lại thất vọng về một ảo giác khác đang chập chờn bên trong não mình. Chúng, những chấm màu đen trong khu rừng xanh nhợt kia, như một hình hài của con người, bỗng chốc trở thành hàng loạt tấm bia bắn, được xếp xen kẽ theo từng hàng cây.
Thứ ý nghĩ này, làm tôi buồn rũ một chút. Nhưng, hình ảnh chiếc băng ca chuyển từ trên xe cứu thương xuống sáng nay mà tôi đã bắt gặp gần quán cafe ấy thì càng u ám hơn nữa. Tấm màn trắng phủ lên mặt người. Tấm phông trắng của khung vải bố mà anh nhà văn-họa sĩ tôi quen vẫn thường hay vẽ, chúng có gì đó tương đồng. Anh vẽ toàn màu đen hoặc màu đỏ. Anh vẽ toàn những hình thể khiếm khuyết của con người, của vạn vật sinh linh. Hóa ra, bây giờ tôi mới biết, con người không hẳn hiển thể ở một dạng nào đó theo ý niệm hoặc trí tưởng tượng của chúng ta. Rõ ràng, sự diễn tả ý niệm và ý tưởng của anh trên khung vải bố luôn gấp khúc. Như những vết xước chưa bao giờ liền sẹo. Ý tưởng của một nhà văn không muốn dùng chữ để viết đôi khi lại sống rất tốt trên một bức tranh. Những chấm đen. Chúng như những tấm bia trong trường bắn đã được đánh số thứ tự. Những hàng cây xanh nhợt. Một bầu trời xanh nhợt. Vậy mà, nắng thì vàng vọt, ám ảnh đến đau cả mắt.
Tôi biết, nắng mùa hè bao giờ cũng vàng vọt và chảy nhựa. Chẳng ai muốn ngước mặt lên chỉ để ngắm một mặt trời chảy nhựa. Nhão nhoét. Sau khi rời quán cafe sáng, gom vào cái điểm nhớ hình ảnh của chiếc băng ca cùng với tấm khăn trắng phủ lên mặt người. Tôi trở về nhà, gom tiếp những chấm màu đen trên một bức tranh vừa vẽ của anh họa sĩ. Chúng quả thật khiến tôi nghĩ ngợi đôi chút về cánh rừng và những hàng cây nằm ngang dọc bởi một cơn bão lớn ghé qua nơi ấy. Bão mùa hè. Bão trong bức tranh có những vệt sơn dầu màu đen không rõ mặt người hay quỷ dữ.
Đêm nay, tôi sẽ vặn nhỏ volume, tôi và chỉ một mình tôi trong bóng tối tìm kiếm ánh sáng. Tôi sẽ lắng nghe những nốt nhạc trong bản Mass in B Minor bay bổng của Bach bên cạnh bàn giấy. Nơi đó, thế giới thuộc về tôi. Đêm nay, tôi sẽ nghe nó và chờ những chấm đen gấp khúc, gãy gọn hoặc trầy xước, trống hoác với nét sơn mới chưa kịp khô, trên nền trắng một bức tranh mới, vừa vẽ xong của anh họa sĩ -nhà văn. Ý tưởng cũng có thể bắt đầu từ đó. Dù rằng, nó tượng hình bởi cái cách mà anh ta đang thực hiện. Mùa hè. Năm của những chiến binh nằm bất động trên một chiếc băng ca được phủ khăn trắng. Nắng vàng héo hắt. Những viên bi màu hạt huyền của chúng ta đã hóa thành mắt mèo hoang trong đêm sâu thăm thẳm của bầu trời.
“nuôi dưỡng cái chết. Acrylic trên bố, 100x80cm”.
2.
Tuần trước tôi viết về việc một bức tranh bị bắn chết trong rừng. Không ai phản hồi gì, dù chỉ là một thắc mắc nhỏ, rằng, tôi muốn thể hiện điều gì từ cách chọn đối tượng cho một câu chuyện. Tôi nghĩ, tôi đang khá là lo lắng. Thứ cảm giác này không thoải mái chút nào. Hệt như khi tôi đã từng viết về những câu chuyện tương tự. Chẳng hạn, bức tường bị giam trong một chai rượu màu vàng chanh hoặc bầy sâu bị nhốt trong jar. Và sau đó, chẳng ai phản hồi gì về những thứ tôi viết. Hoặc nếu có, cũng rất nhạt nhẽo.
Cảm giác này quay trở lại quấy nhiễu tôi, khi tôi chẳng hề nhận được một sự phản hồi nào về bức tranh bị bắn chết trong rừng sau khi gửi nó đến nơi đáng tin cậy. Người bạn viết lớn tuổi của tôi, vẫn thường kí tên Giã ngày…tháng… năm khi hoàn thành tác phẩm thì lại lặng im. Hẳn là bạn hiểu câu chuyện tôi vẽ vời bằng vài ba chữ hoa mĩ nọ đã truyền tải được thông điệp ẩn giấu dưới lớp vỏ ngụy trang của một đời sống khắc nghiệt từ trong tâm tưởng tha nhân.
Đã hơn một tuần, tôi không nhắc nhớ gì với bạn về bức tranh bị bắn chết trong rừng ấy nữa. Tôi nghĩ, tôi nên để cho kẻ khác tiếp tục làm công việc tưởng tượng hoặc “nuôi dưỡng cái chết” trên những tấm voan trắng. Nhưng, đêm nay, khi bất chợt tỉnh giấc, tôi lại nghĩ về bức tranh. Tôi nghĩ về việc tôi tạo ra cái chết của nó. Và, tôi lại mong muốn được nhận biết sự phản hồi. Dù chỉ là một câu hỏi duy nhất, tại sao phải bắn chết bức tranh? Hoặc tại sao phải giam hãm một bức tường, và tại sao phải nhốt bầy sâu mọt lại trong những bình những hũ kín có nút đậy?
Tôi dự tính, sẽ gửi thắc mắc này cho Giã.
Giã đã đi trước tôi, tìm kiếm và trải qua nhiều cuộc phiêu lưu trước khi gặp tôi. Giã biết cách để biến những hoá thể, của thế giới trở nên sinh động, đẹp huyễn hoặc một cách thần kì, kể cả đó là những đắng cay trần trụi, mê muội của giống loài mãi không thể nào chạm được cái gót chân đến đỉnh núi.
Tôi không nhắn gửi, không liên lạc gì, không một tín hiệu trả lời khi Giã chủ động hỏi tôi về câu chuyện một bức tranh đã bị bắn chết. Tôi quyết định im lặng. Sau hai tuần trọn vẹn. Tôi ngụy biện rằng tôi sẽ viết cho Giã khi tôi qua cơn trầm uất này. Vậy mà, tôi lại tiếp tục lặng im.
Thêm một đêm hốc hác nữa sẽ qua ngày đầu tiên tuần thứ ba.
Việc tôi lặng im, không phải vì tôi muốn lặng im. Có thể lặng im sẽ là cách duy nhất để tôi tự thông suốt một vài thứ khúc mắc, hay nguồn cơn mọi sự trên đời. Dĩ nhiên, điều đó chưa hề đúng vào hoàn cảnh này, cái hoàn cảnh mà những bức tranh luôn luôn bị rơi vào trạng thái nguy hiểm. Tồn tại hay không tồn tại. Giã sẽ hiểu tại sao tôi lặng im. Sớm thôi, giã sẽ hiểu.
Tối nay, tôi không ẩn náu trong căn phòng này để suy nghĩ về những bức tường. Tôi dành ra một chút thời gian để đi dạo quanh công viên mới hoàn thành ngay giữa trung tâm thành phố. Sau một khoảng thời gian bị những người có trách nhiệm với công trình cộng đồng quây bạt che giấu cho ra vẻ bí hiểm, đầy tính chất bất ngờ, cuối cùng công viên cũng đã phơi lộ một thân hình rỗng tuếch, nhạt nhẽo của nó. Những hàng cây cao lớn lâu năm ở đó tự bao đời, bỗng biến mất không còn bất kì dấu vết nào. Thay vào đó là một cái đài phun nước bèo bọt, một bức tượng, một cái sân khấu trò chơi với một đám đông đang vây lấy màn diễn rẻ tiền.
Cảm giác hụt hẫng ùa tới. Tôi hồi tưởng lại vị trí của chúng, những hàng cây cao lớn đã từng chứng giám một lời thề nguyện cho tình yêu của người trẻ. Chúng đã biến mất. Những chàng vệ sĩ thầm lặng trong thế giới của riêng tôi đã biến mất. Thật khó để diễn tả cảm giác mất mát này. Tôi buồn đến nỗi không muốn dấn thêm dăm bước chân nữa để đến gần cái đài phun nước, nhìn những tia nước bắn lên tụt xuống. Tôi quyết định quay lưng trở về phòng trọ. Dù sao, đối mặt với cái bóng của mình, nhìn chằm chằm vào bức tường để hồi tưởng. Xem bức tường như một cái màn chiếu lớn. Tôi sẽ hồi tưởng về những hàng cây cao ấy. Chúng đã tồn tại như tôi biết. Ở ngay đây, ngay trong trí não tôi lúc này.
Căn phòng trọ của tôi nằm kề một ngôi nhà thờ nhỏ. Đêm nay, người ta hát. Đêm nay, những hàng cây đang hát. Tôi lại nghe những nốt nhạc cao vút trong bản Mass in B Minor của Bach trong nhà thờ đó.
Căn phòng của riêng tôi bây giờ, chỉ có gió không hát. Tiếng gió đập vào cửa sổ, hệt như ai đó gõ cửa. Tôi gạt chốt cửa, nhìn ra ngoài và tôi thấy sự lạ. Những khu rừng ảo ảnh lần lượt mọc lên trước mắt tôi. Chúng bắt đầu nhanh chóng len lỏi qua cửa sổ, trổ rễ thân, cành, lá, trùm kín cả căn phòng, rồi mạnh mẽ tiến thẳng vào mặt tôi, chiếm giữ từng phần trên cơ thể tôi. Hoá ra, tôi bây giờ lại trở thành thứ để chúng kí sinh sự sống đã bị tước đoạt của một bầy người khác. Tôi nhận lấy, tôi lặng im đón nhận chúng. Dù sao, đối với tôi chúng là những lá phổi hữu ích tươi đẹp, chúng khiến tôi dễ thở hơn trong đêm tối. Và, dĩ nhiên, tôi cũng rất yêu chúng, như cách mà Giã yêu những con đường làng trong miền hoang dã của riêng Giã vậy.
Tôi biết, chúng đã không còn đất để cư trú, sớm thôi, chúng sẽ lần lượt tìm đến những khuôn mặt người, bám rễ lên thân người để tiếp tục sự sống bị tước đoạt. Tôi định viết một câu chuyện khác tương tự như bức tranh bị bắn chết trong rừng, sau đó gửi Giã, đợi sự phản hồi từ những ai đọc được nó. Nhưng, tôi không thể làm được nữa. Câu chuyện về “những khu rừng bị ám sát” của tôi chỉ mới dừng ở cái ý nghĩ vụn từ khi tôi bước chân ra khỏi công viên trần trụi đó.
Buổi sáng trong lành của tuần thứ ba, những kẻ sống gần công viên mới xây dựng xong xì xào với nhau về việc họ phát hiện ra điều kì lạ, một khu rừng đã bị tập kích và ám sát rất nhanh gọn trên cơ thể một gã đàn ông viết văn ngay trong căn phòng trọ của anh ta trên phố x, đường y, ngõ z.
3.
Sợi dây gai mong manh như một vệt khói mờ ảo, tan lẫn vào khối hình hài bất động đã được đóng khung trước mặt tôi trong một chiều nhạt nhòa bắt đầu phủ màu xám tối xuống đồi Domain. Một ngọn đồi nhỏ và đẹp nằm về phía tây thành phố cách khoảng sáu dặm đường, nhưng cách những hàng dương quen thuộc của tôi cả một đại dương. Tôi không biết tại sao tôi lại yêu mến ngọn đồi này. Phía bên trong chúng là một khu vườn nhiệt đới, nơi tôi có thể nhìn thấy những loài cây trái của quê hương. Lạ lùng thay, thứ mà tôi chăm chăm quan sát hoặc mong chờ một chút cảm giác nào đó không phải đám cây cối kia, mà chính là những sợi dây gai ẩn nấp trên các đám mây có nhiều hình thù kì lạ.
Dưới sợi dây gai ấy là một mảng màu của đại dương ngờm ngợp hơi thở tang tóc mùa cá nổi trắng bờ nắng rát. Tôi không muốn nghĩ về những chiếc thuyền úp ngược hình cánh cung buồn sau lưng nhà ở một làng chài nhỏ bé nữa. Hãy để tôi lặng yên, ngắm nghía thứ màu xanh trong suốt này, sợi dây gai ấy, cùng với nó, tôi sẽ nghiệm ra những mong manh, và sẽ tìm biết được chúng đang nằm ở lằn ranh nào nơi hình hài bất động kia vậy.
Nỗi buồn xanh chầu chực rồi dâng lên như cơn sóng dữ đang cố dồn nội lực tấp hết bọt trắng vào bờ đuổi xua cái chết khỏi lòng đại dương đáng mến của riêng tôi từ đâu đó trong những cuộc tồn sinh bất diệt. Hẳn là, đại dương phải sống, anh họa sĩ Xanh đã gieo mầm xuống hình hài bất động này bằng con mắt biết nói, bằng một nhúm màu sắc mong mỏi hi vọng như thứ người ta tưởng ban cho ý nghĨ về biểu tượng. Rồi, màu xanh liệu có thể hóa thành đỏ thẫm như giọt máu khô chưa hết mùi tanh nồng của những con cá chết không nhắm mắt? Tôi vờ vĩnh hỏi lại anh họa sĩ Xanh, liệu bao giờ mới hết những mầm buồn khổ đâm lên tua tủa từ đáy đại dương quê mình?
Anh chỉ về phía khối hình hài bất động ấy, rồi lặng im trốn biệt trong bóng đêm vây bủa trùng trùng. Mai trời sẽ sáng. Tôi với tay tắt ngọn đèn, thì thào dưới làn ánh chớp vừa mới lùa qua trước mặt mình, lặp lại thêm lần nữa những từ ngữ sám hối lúc nãy với bầy chim vừa bay lạc trong cơn rét vội vã.
“Mai trời sẽ sáng và xanh”.
Một sợi dây gai khác, mong manh xuyên qua giấc mơ tôi, nằm lặng yên trong giấc mơ tôi, thổn thức, kết nối và tiếp tục lùa nỗi buồn xanh vào từng nếp gấp của thế giới đẹp đẽ phô diễn, nhưng đầy sóng ngầm này.
Ai đã sống từ những giấc mơ? Ai sẽ chết bởi những giấc mơ? Khối hình hài bất động trong bức tranh của anh họa sĩ kia lại hiển thị, chập chờn chơi một vũ điệu buồn, rồi biến mất không một dấu vết trong giấc mơ tôi. Chẳng còn gì ngoài sợi dây gai ấy. Chúng được tung lên trời, hóa thành muôn ngàn mắt lưới. Những mắt lưới đóng khung trong đêm tối, lướt qua đại dương bủa vây những thân phận, những khuôn mặt đen, những cơ thể gầy guộc xương trắng, những ánh mắt sâu hoắm như hố thẳm địa ngục, những dấu chân chim chờ đợi trên bờ. Sợi dây gai không quấn quanh những kẻmặt sắt thở rặt hơi đồng mê muội.
Tất thảy chúng, những sợi dây gai ấy đang cố níu với, cứu vớt sự sống mong manh của một nhúm nỗi buồn xanh trên bầu trời ảm đạm.
Ôi, nỗi buồn xanh đáng thương đáng tội của tôi.
Đáy đại dương thăm thẳm, trầm đọng lại những tiếc nuối, những hoài vãng dịu dàng không chịu rời bỏ tôi đi từ tháng năm xa ngái nào đó một thời non trẻ cho đến tận bây giờ. Tôi đã đuổi theo nó rất lâu, rất lâu rồi, hòng không phải chịu đớn đau, hòng mơ lại nụ cười trong giấc mộng tràn dưới đêm sâu. Vậy mà, ngay lúc này đây, tôi vẫn phải đòng đưa với những gì đã cũ để mơ một nỗi buồn xanh khác lạ lẫm, trong suốt, sạch sẽ. Ở đó, bầy cá nhỏ sẽ không còn phải ngắc ngoải thở những mùa không khí chết. Ở đó, bầy cá lớn sẽ không còn phải trôi dạt vào bờ, mắc cạn giương đôi mắt đỏ cầu cứu. Thật tình, tôi đã không thể kìm chế lòng mình mà thốt lên lời than vãn, “nỗi buồn xanh này bao giờ mới thôi lấp lánh dưới đáy mắt tôi mỗi ngày”.
Đêm bủa lưới, gieo rắc những cơn đau lạ kì. Khối hình hài bất động ấy vẫn chiếm giữ lấy linh thức của những kẻ cảm biết được chúng. Nỗi buồn xanh, ngờm ngợp trong giấc mơ ám ảnh của tôi là một gã đàn ông, thân người mặt cá đang chầm chậm trườn bò lên đỉnh mù sương heo hút, chỉ để gieo mình xuống đáy đại dương.
Những tháng ngày dài trầm mặc. Cái chết leo lên đỉnh trời, hóa thành những sợi dây gai, đan bện một chiếc lưới khổng lồ. Chúng bắt đầu tung ra và bủa vây tất thảy mọi thứ hiện hữu bên cạnh một xác chết trong một bức tranh của gã họa sĩ – nhà văn có tên là Xanh. Chẳng còn bất cứ điều gì tồn tại. Chỉ trừ một bức tranh trong căn phòng trọ nằm ở phố x, đường y, ngõ z.
Trần Băng Khuê
Trần Băng Khuê, born in Vietnam in 1982, lived for a period in Auckland, New Zealand. A talented writer and an aspiring artist who currently lives and work in Huế, Vietnam.
Nguyễn Thị Phương Trâm, the blogger, poet, and translator, was born in 1971 in Phu Nhuan, Saigon, Vietnam. The pharmacist currently lives and works in Western Sydney, Australia.
A short story in Vietnamese by Nguyễn Văn Thiện Translator: Nguyễn Thị Phương Trâm Art: Đinh Trường Chinh
BEHEADED
If you or I lose our head, it’s simple, all the senses connected to the brain, is lost. You can no longer hear, would that be a problem? Each day, what do you hear? Sweet whispers or brooding complaints, moaning ecstasy or angry retorts? You listen to people’s voices dog bark cat meow cicadas cars backfiring, anything else? Do you listen to the very last song, the nauseating age-old slogans over the public loudspeaker, anything else? The sound of the river springs coughing up of phlegm, the sound of the neighbours’ lovemaking in the middle of the day and so on. Now, to hear nothing again. Morning, nothing’s heard, noon drinking, nothing’s heard, night sleeping, nothing is also heard. Are you sorry? Do you miss it? Are you annoyed at all?
Now you can no longer see, would that be a problem? Each day, what do you see? The congested vehicles covered in grime and dust rushing around, always in a hurry. The bold faces of people standing on a pedestal lecturing about life with deceiving gums lips the size of a horse and the poison of snakes, anything else? You saw the mountains meadows whitewash in the rain rolling with skulls of those who had starved to death, the rivers blue-black or red in a twist moving back and forth. You saw the holes and what is rudely exposed or coveted fresh and beautiful, the plump lips rosy cheeks or the scruffy 5 o’clock stubbles, anything else? A hoard of people chasing after a burglar beating him to death, a hoard of people on their heads adorns the pale mourning cloth in the middle of the field and village. Now, nothing will ever be seen again. Morning came, nothing is seen, noon out there nothing, dusk you went to look, nothing. Are you sorry? Do you miss it? Are you annoyed at all?
Now you can no longer chew, correct? Each day, what do you munch? The pieces of bread eaten in a hurry between shifts, a piece of sweet roll from your childhood or a banquet of delectable delicacies? Do you chew on the crumbs of your memory full of pride devastatingly through those traumatic life-changing experiences? You masticate faster when you’re hungry and slower when you’re full, and frown as you chew when you’re faced with treachery and betrayal? A mouth was full of sweetness, a mouth full of hate. Now, nothing will ever be chewed again. Morning came, nothing is chewed, noon sitting alone not chewing, at night asleep, nothing is also chewed. Are you sorry? Do you miss it? Are you annoyed at all?
Now you can no longer talk, correct? Each day, what is your usual topic of conversation? The useless words of no value of no consequence, the harmless sociable words. You voice the kind words your father had taught you or voice what is obnoxious and crude? You fiercely defend a body not yet in the ground without reserve or some dark muddy puddle of nothing? The sound of bronze and steel, like a knife cutting into rock or cutting board constant chipping burned down your neighbour’s home? You spoke as though you’ve returned from nirvana or just crawled up from the nine realms of hell? Firm words, thoughtless words, abandoned to fate the feeble words. Now, nothing will ever be spoken of again. Morning came without a word, noon sitting under the eaves looking out, not a word, at night asleep, also not a word. Are you sorry? Do you miss it? Are you annoyed at all?
Now you have no feeling left, correct? Each day, what do you feel? You, blushing with the very first declaration of love, or the numbing embarrassment of when you’re caught secretly doing adults stuff? Stinging like you’ve been rubbed with salt when your friends accused you of treachery, those who crave life fears death, sell out their fellow human beings? Or your whole being swelling up with the news of a prize or some badge and swollen to the max with pride when you step onto the podium to receive an award. The tingling sensation at the soft touch of someone’s lips on your eyelids, or blinding pain from an ire smack across the face. Now, nothing will ever be felt again. Morning came, no feeling, at night asleep without a touch. Are you sorry? Do you miss it? Are you annoyed at all?
Now you have lost your head, correct? Each day, how do you use your head? Use it for breathing, for eating to talk to listen, to feel and to touch, correct? But if you have genuinely lost your head, then will your existence, your life, will it be affected at all? In the end, you’re still there, like a wooden moulding stump on the side of the road, evidence of an era in the history of humanity, of nations. You do not eat breathe smell nor hear, do not feel, then in history, a page is flipped, and you continue to reside in the blackness of the dark?
Hence, you need a head on your shoulders, to do what?
I need a head on my shoulders, to do what?
Tonight, I will sharpen my knife and will depart early the day after tomorrow morning.
—
May 2019
Chặt đầu
Nếu bạn hoặc tôi bị mất đầu, điều đó cũng không có gì đáng kể, vấn đề là ở chỗ, tất cả mọi giác quan được gắn trên đầu, đều bị mất. Bạn không còn nghe được nữa, có sao không? Mỗi ngày, bạn nghe những gì? Những thủ thỉ yêu thương hay giận hờn trách móc, rên rỉ khoái lạc hay mạt sát chửi rủa? Bạn nghe tiếng người nói tiếng chó sủa mèo gào ve kêu xe nổ, còn gì nữa không? Bạn nghe nốt những bản nhạc, những khẩu hiệu cũ mèm trên loa phường buồn ói, còn gì nữa không? Tiếng sông tiếng suối tiếng ho tiếng khạc, tiếng hàng xóm làm tình giữa trưa… Vậy mà giờ đây, không hề nghe được gì nữa hết. Sáng trở dậy, không nghe, trưa ngồi nhậu, không nghe, tối nằm ngủ, cũng không nghe. Tiếc không? Thèm không? Buồn bực không?
Bây giờ bạn cũng không còn nhìn được nữa, có sao không? Mỗi ngày, bạn nhìn thấy gì? Những chuyến xe hối hả ngược xuôi nhọc nhằn bụi bặm. Những măt người trâng tráo đứng trên bục cao dạy đời bằng môi mép của ngựa của lừa và rắn độc, còn gì nữa không? Bạn thấy những núi đồi trắng xóa cơn mưa lăn lóc sọ người chết đói, những dòng sông màu xanh màu đen hoặc màu đỏ oằn mình đi ngược về xuôi. Bạn thấy những hở hang lỗ mãng hay những e ấp xinh tươi, những má thắm môi hồng hay bơ phờ râu tóc, còn gì nữa không? Cả đoàn người đèn đuốc sáng trưng đuổi theo đánh chết thằng kẻ trộm, cả đoàn người chít khăn trắng trên đầu đi giữ ruộng giữ làng… Vậy mà giờ, không thấy được gì nữa hết. Sáng trở dậy không thấy, trưa ngồi nhìn ra không thấy, chiều đi tìm, không thấy. Tiếc không? Thèm không? Buồn bực không?
Bây giờ bạn cũng không còn ngửi được, phải không? Mỗi ngày, bạn ngửi thấy gì? Một mùi hương trên tóc trên môi trên hoa trên lá, nhẹ nhàng, dìu dịu, hay một mùi khét bốc lên từ bãi rác nghĩa địa đang giải tỏa dở dang? Bạn ngửi thấy mùi rượu mùi bia tràn trề sau những cuộc say, hay mùi thịt mùi da, mùi lông lá, mùi của những mưu toan đánh đổi hoặc chiếm đoạt, còn gì nữa không? Mùi của sắn khoai đói khát tóc cháy râu ngô trưa hè đổ lửa, hay mùi của trụy lạc xa hoa ba vạn chín nghìn… Vậy mà giờ, không ngửi gì được nữa. Sáng trở dậy không ngửi, trưa không ngửi, chiều đi tìm, không ngửi. Tiếc không? Thèm không? Buồn bực không?
Bây giờ, bạn cũng không còn nhai được nữa, phải không? Mỗi ngày, bạn thường nhai gì? Những miếng bánh mì vội vã lúc thay ca, một miếng bánh tuổi thơ đói khát hay một mâm sơn hào hải vị? Bạn nhai những ký ức vụn vặt đầy hãnh diện một cách thảm hại khi thời cuộc đã mấy lần dâu bể? Bạn ngấu nghiến khi đói và chậm rãi khi no, và vừa nhai vừa nhăn mặt khi bị phụ bạc hay phản trắc? Những miếng ngọt ngon, những miếng căm thù… Vậy mà bây giờ không nhai gì được nữa. Sáng ngủ dậy không nhai, trưa ngồi một mình không nhai, tối nằm ngủ, cũng không nhai. Tiếc không? Thèm không? Buồn bực không?
Bây giờ, bạn cũng không còn nói được nữa, phải không? Mỗi ngày, bạn thường nói gì? Những lời đãi bôi vô thưởng vô phạt, những lời xã giao không mất lòng ai. Bạn nói những lời cha chú dạy dỗ xoa đầu hay những câu khẩu dâm thô bỉ? Bạn hùng hồn bênh vực một xác chết chưa chôn hay một vũng bùn lầy tăm tối. Những âm thanh như sắt như đồng, như dao chém đá rựa chém thớt hay rủ rỉ rù rì mà cháy nhà hàng xóm? Bạn nói như là bạn lên đến thiên đường rồi mới quay về lại hay là mới chui từ chín tầng địa ngục lên đây. Có lời cứng cỏi, có lời huênh hoang, có lời mềm nhũn buông xuôi số phận… Vậy mà giờ đây không còn nói được nữa. Sáng ngủ dậy không nói, trưa ngồi bên thềm nhìn ra, không nói, tối nằm ngủ, cũng không nói. Tiếc không? Thèm không? Buồn bực không?
Bây giờ, bạn cũng không có cảm giác nữa, phải không? Mỗi ngày, bạn thường có cảm giác gì? Da mặt bạn đỏ bừng khi nghe lời tỏ tình đầu tiên, và tê rần khi bị người lớn bắt gặp bạn làm chuyện người lớn một cách lén lút. Cảm giác như bị xát muối khi bị bạn bè gọi là đứa tạo phản, đứa tham sống sợ chết, bán rẻ đồng đội? Hay là cảm giác tế bào giãn nở khi nghe tin mình đoạt giải thưởng này huy chương nọ và giãn ra hết cỡ khi bước lên bục nhận giấy khen. Cảm giác tê tái khi có một bờ môi lướt nhẹ trên mí mắt, hay buốt giá khi nhận một cái tát hờn dỗi vào má… Vậy mà giờ đây không còn cảm giác nữa. Sáng ngủ dậy, không cảm giác, trưa ngồi bên thềm nhìn ra, không cảm giác, tối nằm ngủ cũng không cảm giác. Tiếc không? Thèm không? Buồn bực không?
Bây giờ, bạn đã bị mất đầu, phải không? Mỗi ngày, đầu của bạn dùng để làm gì? Dùng để hít thở, để ăn để nói để nghe, để cảm giác và tri giác, đúng không? Nhưng nếu bạn thực sự đã mất đầu, thì sự tồn tại, sự sống còn của bạn có bị ảnh hưởng chút nào không? Cuối cùng, bạn vẫn ngồi đấy, như một cột mốc bên đường, như một chứng nhân của một thời kỳ vật vã của loài người, của dân tộc. Bạn không ăn không hít không ngửi không nghe, không cảm giác, thì lịch sử có sang trang, hay vẫn tăm tối mịt mùng?
Vậy thì, bạn cần cái đầu trên cổ bạn, để làm gì?
Tôi cần cái đầu trên cổ tôi, để làm gì?
Đêm nay, tôi sẽ mài dao thật sắc, và sẽ ra đi vào sáng sớm hôm sau…
Nguyễn Văn Thiện Born: 1975 Home town: Anh Sơn – Nghệ An Master in Comparative Literature and Critical Theories Currently a high school teacher, and a prolific writer. Editor of Chư Yang Sin (Đắk Lắk) Art and Literary Journal. — Nguyễn Thị Phương Trâm, the blogger, poet, and translator, was born in 1971 in Phu Nhuan, Saigon, Vietnam. The pharmacist currently lives and works in Western Sydney, Australia.
A short story in Vietnamese by Nguyễn Văn Thiện Translator: Nguyễn Thị Phương Trâm Photography: Nguyễn Thị Phương Trâm Published first on litviet.net
A HOUSE WITHOUT A DOOR
“I live in a house without a door. On their back, each visitor lugs their door In place, before we sit and talk, then, take the door with them when they leave.” Phan Nhiên Hạo
He is ignorant of why he’s locked in this room. His father said: “It is a result of the injustice of a shady history”. His mother said: “It is because your father chose this path!”.
Whom should he believe, his father or his mother? Life is congested with convoluted restrictions making it always-difficult. If you ask the bloke next door, his answer would be very different. But on his backside he has never left the L or S-shaped room much like tunnels in a catacomb, never to meet anyone let alone his neighbour. One followed the other, his parents died entombed beneath the house. He never once left: His home has no door!
Filtering light would enter through the air vents. The wind would circumvent through the chink of the roof. Sun, the wind was chastised, confiscated as soon as they fell through. The house is always in pitch-black darkness. Every week, through where the light falls long fingers shoved a selection of social activities. He said: “This world is diseased, everybody’s dead, there’s no one diligent left!”.
He knows nothing, not of an overwhelming colourful world full of life outside. His history is sketched out by the naivety and ignorance of his ancestors contrary to the history of humanity. During a noiseless lunch, like a caught wildcat, he growled in anguish at the thought of it:
“Who will visit me? Why is life so lonely!”
He repeats the verse over and over again 4,084 times, equating to four thousand and eighty-four years of history. A murky history full of bias but rather positive and dialectic. Evident outside his house, people habitually pass by. They stare at the monument and believe it’s a prison for some menacing power locked up for plotting against humanity. They like to enter and study how these prisoners live, but there’s no door!
“Why is life so lonely, who will visit me?”.
He screamed out the 4,085th time, and someone heard him.
I don’t know whether it’s a strange coincidence, but the first person who listened to his cry was a poet! The poet lying on green grass mourning a long lost love, his whole being crying out for the land and waters of his homeland being invaded day by day, concurrently, expresses firm and steadfast devotion for his beloved country.
Provincially, poets like these, there’s one at every corner, many, hence, in an afternoon alone, the poet having heard the ominous echo from the vacant four walls. He exclaimed:” Oh, who is reciting such stirring poetry? That definitively is a great poem: Who will visit me? Why is life so lonely! A beautiful verse!”.
What could one believe? Poets are people with the most aspirations of humanity; there’s no argument there. So, the very next day, that poet, he did something rather unexpected: On his back, he carried a door, gingerly, in pomp and ceremony, visiting the house, like some international diplomatic mission after an official invitation.
Him in the house beholding this cherished question; “Who will visit…”.
The sound of footsteps echoed through from outside, and a voice loudly answered: “I’m here to see you…”.
Exuberantly, he cried like a madman!
With the door he carried, veering to the eccentric, the poet manages to enter his home. And they converse like soulmates reuniting after half a lifetime apart, in animation, intoxication, excitement, full of passion. This talk, however, will forever be an enigma, because no one will ever hear of it. The four walls listened but understood nothing, the little bird with its nest in the roof also heard and understood naught. Till the dark of night, they parted, eyes nose running weeping.
The poet left the house and threw the door on the lawn, never to return. From then on no one saw him again on the greens composing poetry, some say, he’s gone to the sea to be a Dã Tràng Xe Cát, or perhaps it’s just nasty rumours.
The poet is gone, the door remains, red, paint peeling, rusting. The passerby stomps on it; kids run across it, sit, packs of dogs leaving their paw prints, lift their hind legs and peed. Now and then, someone would in ceremony lug the door on their shoulders, affix it to his home to enter. No one knows what he and his guests ever spoke of, in the end, as always concludes with no one ever returning a second time. This tale in itself belongs to the concealment of history.
Such concealment usually attracts a mass of curious opportunists. They lug all at once nine exact doors with the sole intention to liberate those oppressed and destitute inside.
Together all nine doors open, all the visitors enter. But he has been long dead!
He had died, always sitting on that chair. Inside the vacant house, his moans continue to echo, “Who will visit me? Why is life so lonely!”.
They saw the thick lines of words written in blood running across the walls, but no one is cognizant of its meaning. Other than that, are drawn skulls quivering behind a black cloak, not sure what it wants to say.
His house after that became a destination for tourists throughout the world. They left a sign outside his home with the inscription: “Here, a resilient unyielding poet fought violently till his last breath!”.
[September 2018]
Căn nhà không cửa
“Tôi sống trong một ngôi nhà không cửa
Mỗi người đến thăm phải mang theo cửa trên lưng
Lắp vào ngồi nói chuyện, xong
Khi từ biệt họ ra đi cùng với cửa”…
Phan Nhiên Hạo
Hắn không biết vì sao hắn lại mắc kẹt trong căn phòng này. Cha hắn bảo: “Đấy là sự bất công mù mờ của lịch sử”. Mẹ hắn lại bảo: “Đấy là do lựa chọn của cha mày!”.
Hắn không biết nên tin cha hay tin mẹ. Cuộc sống tù mù và rối rắm đến nỗi không biết phải tin ai. Nếu hỏi gã hàng xóm, chắc câu trả lời sẽ rất khác. Nhưng hắn chưa bao giờ gặp được hàng xóm hoặc người nào khác khi suốt ngày ngồi trong căn phòng hình chữ S hoặc chữ L gì đó, tương tự một căn hầm loằng ngoằng. lần lượt mẹ và cha qua đời đều được chôn xuống dưới nền nhà. Hắn chưa bao giờ thoát ra được khỏi nhà: Nhà hắn không hề có cửa!
Ánh sáng muốn lọt được vào nhà phải lọt qua các lỗ thông gió. Gió muốn lọt vào nhà phải đi vòng qua kẽ ngói. Ánh sáng, gió đã bị trừng phạt, bị thủ tiêu ngay khi lọt vào trong. Nhả tối om om. Mỗi tuần, hắn được một bàn tay dài ngoẵng nhét các thứ cần thiết cho sinh hoạt qua một cái lỗ mà ánh sáng thường đi qua. Hắn nói: “Thế giới này bị dịch hạch, chết hết rồi, không thấy đứa nào bén mảng!”.
Hắn không biết rằng, thế giới bên ngoài đang vô cùng rộn rã và tràn ngập sắc màu. Lịch sử của bản thân hắn được thiết kế bởi sự ngu dốt thật thà của các vị thân sinh nên đối lập hẳn với lịch sử loài người. Trong một buổi trưa yên tĩnh nào đó, hắn đã bực dọc nghĩ thế và sau đó thì hét to lên như một con hổ sa bẫy:
“Ai đến thăm tôi không? Sao đời hoang vắng quá!”.
Hắn lặp đi lặp lại câu nói đó 4.084 lần, tương đương bốn nghìn không trăm tám mươi tư năm lịch sử. Lịch sử có vẻ tù mù đầy thiên vị nhưng kỳ thực cũng khá khách quan và biện chứng. Bằng chứng là bên ngoài ngôi nhà hắn sống, thiên hạ vẫn thường xuyên qua lại. Người ta nhìn ngôi nhà bịt kín ấy và liên tưởng đến một nhà tù của các thế lực hắc ám âm mưu chống lại loài người. Người ta muốn vào trong để xem thử cuộc sống của tù nhân diễn ra thế nào, nhưng, không có cửa!
“Sao đời hoang vắng quá, Ai đến thăm tôi không?”.
Hắn nói câu nói đó đến lần thứ 4.085 thì có người nghe thấy…
Không biết có phải là một sự trùng hợp ngẫu nhiên kỳ lạ hay không, người đầu tiên nghe được câu nói của hắn là một nhà thơ! Nhà thơ ấy đang nằm trên bãi cỏ để khóc thương cho cuộc tình nào đó trong quá vãng, nhân thể khóc thương cho biển đảo quê hương đang bị xâm lấn từng ngày, nhân tiện, bày tỏ lòng kiên trung son sắt với đất nước thân yêu…
Ở xứ này, nhà thơ như thế, đi ngả nào cũng gặp, đông lắm, vậy nên, trong buổi chiều hoang vắng, nhà thơ nghe những tiếng âm u vọng ra từ ngôi nhà trơ trọi. Anh ta thốt lên: “Ồ, có ai đọc thơ ở trong này mà xao xuyến lạ? Đó đích thị là một câu thơ hay: Ai đến thăm tôi không? Sao đời hoang vắng quá! Cực hay!”.
Bạn có ý tưởng gì? Các nhà thơ là người có nhiều ý tưởng nhất trong thiên hạ, điều đó là không phải bàn cãi. Vậy nên, ngay ngày hôm sau, nhà thơ ấy, đã làm một việc khá bất ngờ: Ông ta mang theo một cánh cửa trên lưng, nhẹ nhàng, trịnh trọng đến thăm ngôi nhà ấy, như một chính khách quốc tế đến thăm quốc gia khác theo một lời mời ngoại giao chính thức.
Hắn ở trong nhà với câu thở than quen thuộc; “Ai đến thăm…”.
Tiếng lạch cạch bên ngoài vọng vào, và tiếng người dõng dạc trả lời: “Có tôi đến thăm anh…”.
Hắn mừng, cười rú lên như một gã khùng!
Bằng cánh cửa vác theo ấy, và theo một cách thức nào đó hơi kỳ quặc, nhà thơ đã vào được bên trong ngôi nhà. Và họ nói chuyện với nhau như một đôi tri kỷ nửa đời gặp lại, rạo rực, mê say, hoan hỉ, xót xa… Câu chuyện ấy mãi mãi là một bí mật, vì không ai nghe được. Bốn bức tường có nghe thấy nhưng không hiểu gì, chú chim sẻ làm tổ trên mái ngói cũng có nghe nhưng không hiểu gì. Đến tối mịt, họ chia tay nhau, nước mắt nước mũi ròng ròng…
Nhà thơ ra khỏi nhà và vứt cánh cửa lại trên bãi cỏ, mãi mãi không trở lại. Cũng từ đấy không còn ai nhìn thấy nhà thơ nằm trên bãi cỏ làm thơ nữa, nghe đâu, anh ta đi ra biển làm Dã Tràng xe cát, có lẽ cũng chỉ là đồn đại ác ý mà thôi…
Nhà thơ đi rồi, cánh cửa vẫn nằm đó, màu đỏ, tróc sơn, han rỉ. Có người đi qua dẫm lên, lũ trẻ chạy qua, ngồi lên, lũ chó đi qua, co chân đái lên. Thỉnh thoảng, cũng có một người nào đó trân trọng vác cánh cửa lên vai, kê vào ngôi nhà của hắn để vào trong. Không ai biết hắn và các vị khách đã nói gì với nhau, nhưng rồi, kết cục giống nhau là không ai trở lại thăm hắn lần thứ hai. Điều đó thuộc về bí mật của lịch sử.
Những điều bí mật thường kích thích trí tò mò của đám đông hiếu kỳ nhiều chuyện. Người ta vác đến một lần chín cánh cửa giống nhau với quyết tâm giải phóng cho con người đang đau khổ vì cô đơn trong đó.
Đồng loạt chín cánh cửa mở ra, các vị khách bước vào. Nhưng hắn đã chết từ lâu!
Hắn đã chết, vẫn ngồi ngay ngắn trên ghế. Trong căn nhà hoang vắng, tiếng than thở của hắn vẫn còn vang vọng, “Ai đến thăm tôi không? Sao đời hoang vắng quá!”.
Người ta thấy những dòng chữ bằng máu viết chi chít lên tường, nhưng không ai biết nội dung thể hiện điều gì. Ngoài ra, còn một số hình vẽ về những cái đầu lâu đang di chuyển phía sau một tấm áo choàng màu đen, cũng không hiểu là muốn nói điều gì.
Ngôi nhà hắn ở sau này trở thành một điểm tham quan của du khách trên toàn thế giới. Người ta đề bảng chỉ dẫn ở ngoài: “Nơi đây, một nhà thơ kiên cường bất khuất đã chống lại bạo tàn đến hơi thở cuối cùng!”./
Lê Vĩnh Tài, the poet and translator born in 1966 in Buon Ma Thuot, Daklak, Vietnam. The retired doctor is still a resident of the Western Highlands and a businessman in Buon Ma Thuot.
Nguyễn Thị Phương Trâm, the blogger, poet, and translator, was born in 1971 in Phu Nhuan, Saigon, Vietnam. The pharmacist currently lives and works in Western Sydney, Australia.
A poem in Vietnamese by Lê Vĩnh Tài Translator: Nguyễn Thị Phương Trâm Photography: Nguyễn Thị Phương Trâm
Bún riêu, Bến Thành Market, Vietnam
.
the virus doesn’t care
about the verbal abuse
the commands
.
it’s to everyone infectious
thousands and thousands of people have died
the rich the poor
including the more destitute
.
the virus smiling at the millionaire
watching him also in despair
.
the virus concludes:
.
there isn’t a choice
the world must accept
in coronation
the virulent
new king
_____
con virus không quan tâm đến
những lời lăng mạ
và ra lệnh
.
nó lây nhiễm cho tất cả mọi người
và hàng ngàn người đã chết
người giàu và người nghèo
cả những người nghèo hơn
.
virus mỉm cười với ông tỷ phú
khi thấy ông cũng đang cam chịu
.
vì vậy con virus nghĩ rằng:
.
đó là cách
mà cả thế giới phải chấp nhận
một ông vua mới
tên là virus
lên ngôi…
_____
MARCH 2020
Lê Vĩnh Tài, the poet and translator born in 1966 in Buon Ma Thuot, Daklak, Vietnam. The retired doctor is still a resident of the Western Highlands and a businessman in Buon Ma Thuot.
Nguyễn Thị Phương Trâm, the blogger, poet, and translator, was born in 1971 in Phu Nhuan, Saigon, Vietnam. The pharmacist currently lives and works in Western Sydney, Australia.