an afternoon at the end of April by Vu Gia river [THIRTY-FIVE YEARS AFTER 30/4]

A poem in Vietnamese by Nguyễn Lãm Thắng
Translator: Nguyễn Thị Phương Trâm
Photography: Nguyễn Thị Phương Trâm


Saigon, Vietnam

an afternoon at the end of April by Vu Gia river [THIRTY-FIVE YEARS AFTER 30/4]

I witnessed the flies in swarms overwhelmed the history of a nation

a nation full of slashes and cuts on its back

certainly

scars do not form a smile

yet 

last night

in a nightmare

I saw a group at a time [not sure if they were human] dancing singing over the fluttering innocent souls

commemorating a victory

.

the innocent souls in the millions dead

took me across the battlefield still seeping blood 

took me across the menacing waves in the thievery of the corpses of boat people

took me across the perilous waters, prison camps in the middle of the jungle

took me across the graves in the dark 35(years)

took me across the millions in famine

took me across the millions starving

took me across the millions of night upon the last breath

took me across a sad dimension named S

.

I’m faced with an arrogant dying bloodline

I’m faced with the last wavering cries at sea

I’m faced with the disdainful smiles just before the deadly bullets

I’m faced with the silent dumb lips dying upon the soil of their country

I faced

&

I am facing

the millions of deaths noted in history, the truth of these evil crimes!

March 2021

một chiều cuối tháng Tư bên sông Vu Gia  [chuyên đề  BA MƯƠI LĂM NĂM SAU 30/4]

tôi thấy ruồi nhặng bay đầy lịch sử một dân tộc

một dân tộc mang trên lưng nhiều vết chém

dĩ nhiên

những vết sẹo không hình thành được nụ cười

vậy mà

đêm qua

trong cơn mê

tôi thấy từng nhóm [người không ra người] nhảy múa reo mừng trên những oan hồn vất vưởng

chúng tụng ca chiến thắng

những oan hồn của hàng triệu cái chết

đưa tôi qua từng chiến trường uất máu

đưa tôi qua những đợt sóng gầm gừ cướp xác thuyền nhân

đưa tôi qua những trại tù ngái ngút rừng thiêng nước độc

đưa tôi qua những nấm mồ cừu hận trong bóng tối 35

đưa tôi qua hàng triệu cơn đói

đưa tôi qua hàng triệu cơn khát

đưa tôi qua hàng triệu đêm hấp hối

đưa tôi qua một chiều kích nỗi buồn mang tên S

tôi gặp khuôn mặt ngạo nghễ với dòng máu quyết tử

tôi gặp tiếng khóc cuối cùng dập dồi trên sóng biển

tôi gặp nụ cười khinh bỉ trước lúc nhận cho mình những viên đạn sát nhân

tôi gặp những bờ môi câm chết mòn trên quê hương mình

tôi gặp

&

tôi gặp

hàng triệu cái chết viết nên thanh sử về sự thật của tội ác!


Nguyễn Lãm Thắng

Born August 14th, 1973, writes under many pseudonyms: Nguyễn Lãm Thắng, Lam Thuỵ, Trà Thị Kim Xuyến and as a children’s author: Nguyễn Trần Bảo Nghi, Du Lãm, Nhật Quang, Nguyễn Trần Khải Tú…

Hometown: Tịnh Đông Tây, Đại Lãnh, Đại Lộc, Quảng Nam. 

Bachelor of Arts and Literature at The University of Huế, 1998.

Master in Hán-Nôm, the Faculty of Social Sciences and Humanities, The National University of Hà Nội, 2011.

Ph.D. in Linguistics, The Faculty of Science, The University of Huế, 2014.

Currently a resident lecturer of the Faculty of Education, The University of Huế.

Collaborating platforms: Tiền vệ, Da màu, Hợp lưu, Litviet…  

Published books:

1- Điệp ngữ tình (Nxb Hội Nhà văn, 2007)

2- Giấc mơ buổi sáng (333 bài thơ thiếu nhi, NXB Đại học Huế, 2012)

3- Họng Đêm (tập thơ, Nxb Văn học, 2012)

4- Đầu non cuối bãi (tập thơ, Nxb Đại học Huế, 2014)

5- Giấc mơ buổi sáng (345 bài thơ thiếu nhi, Nxb Văn học, 2017)

6- Thương hoài thương hủy (tập thơ, Nxb Đại học Huế, 2020)

Awards:

– Giải thưởng báo Mực tím, 2003

– Giải thưởng Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế, 2007 (tập thơ Điệp ngữ tình)

– Giải thưởng Hội Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế, 2012 (tập thơ Họng đêm)

– Giải thưởng Hội Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế, 2020 (tập thơ Thương hoài thương hủy)

_____

Nguyễn Thị Phương Trâm, the blogger, poet, and translator, was born in 1971 in Phu Nhuan, Saigon, Vietnam. The pharmacist currently lives and works in Western Sydney, Australia.

By Nguyễn Thị Phương Trâm

There's magic in translating a body of work from one language to another.

1 comment

Leave a comment

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Twitter picture

You are commenting using your Twitter account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s

%d bloggers like this: